A/. Mục tiêu:
Biết khái niệm hàm số.
Nhận biết đươc đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không?
Tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
B/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng phụ.
C/. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (5): Sửa kiểm tra 15
3) Bài mới (29):
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 29 - Nguyễn Văn Hận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 29: Bài 5 HÀM SỐ.
Ngày: 23/11/2009 @&?
A/. Mục tiêu:
F Biết khái niệm hàm số.
F Nhận biết đươcï đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không?
F Tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số.
B/. Chuẩn bị:
¶ Giáo viên: Bảng phụ.
¶ Học sinh: Bảng phụ.
C/. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (5’): Sửa kiểm tra 15’
3) Bài mới (29’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(17’): GV sd bảng phụ vd1.
t thay đổi thì T có thay đổi không?
GV cho HS trả lời 4 giờ nhiệt độ là bao nhiêu?
Với mỗi giá trị của t có mấy giá trị của T ?
Vd2: m=7,8V
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuậân?
GV cho HS làm ?1
GV cho HS trả lời 2 vấn đề như vd1.
Vd3:
GV cho HS làm ?2
GV tiến hành như trên.
GV khẳng định T, m, t là hàm số của t, V, v.
HĐ2(12’): Em hãy cho biết để y là hàm số của x phải thoã mấy điều kiện?
GV cho HS đocï từng chú ý và cho vd tương ứng.
Hàm số cho như thế nào?
y là hàm số của x ta ghi:
y = f(x), y = g(x),…
f(3) = 9 ta đọc như thế nào?
HS theo dõi.
T thay đổi theo.
180C.
1 giá trị tương ứng.
m, V.
HS trình bày vào bảng nhóm.
V = 1, t = 7,8
…..
t, v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS trình bày vào bảng nhóm.
V = 5, t = 10
…..
HS dựa vào đây cho khái niệm hàm số.
HS: 2 điều kiện:
HS đọc.
Hàm số cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
Tại x=3 giá trị tương ứng là 9.
Một số ví dụ về hàm số:
t là hàm số của v, vì:
+Với mỗi giá trị của v ta được 1 giá trị của t.
+ v thay đổi t thay đổi theo.
Khái niệm về hàm số:
y là hàm số của x nếu:
+ x thay đổi y thay đổi theo.
+ Mỗi giá trị của x thì chỉ có duy nhất 1 giá trị của y.
@) Chú ý:
+ y = 3 là hàm hằng.
+ y là hàm số của x ghi là:
y = f(x), y = g(x),…
Vd: y = 2x+3, y = f(x) =2x+3,
f(3) = 9.
4) Củng cố (8’):
Để y là hàm số của x phải thoã mấy điều kiện? Ta viết như thế nào?
f(6)=8 đọc như thế nào?
BT24/63/SGK:GV sd bảng phụ:
GV cho HS kiểm tra 2 điều kiện:
y là hàm số của x.
5) Dặn dò (2’):
@ Học bài:
@ BTVN:26/64/SGK.
@ Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT26/64/SGK: y=5x-1
x
-5
-4
-3
-2
0
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
File đính kèm:
- Tiet 29.doc