Giáo án Đại số 7 - Cao Đăng Cường - Tiết 22-35

I.Mục tiêu:

Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I, kiểm tra cách trình bày bài làm, kỹ năng tính toán của từng học sinh để kịp thời uốn nắn sai sót.

II. Chuẩn bị:

*GV: Đề bài phô tô ( 4 đề), đáp án.

*HS: Ôn tập, giấy nháp.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Phổ biến quy trế kiểm tra.

3. Phát bài cho hs làm trong 45 phút.

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Cao Đăng Cường - Tiết 22-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết: 22 Ngày soạn: 09/11/2008. Kiểm tra 45 phút (Chương I) I.Mục tiêu: Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I, kiểm tra cách trình bày bài làm, kỹ năng tính toán của từng học sinh để kịp thời uốn nắn sai sót. II. Chuẩn bị: *GV: Đề bài phô tô ( 4 đề), đáp án. *HS: Ôn tập, giấy nháp. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Phổ biến quy trế kiểm tra. 3. Phát bài cho hs làm trong 45 phút. Đề A A. trắc nghiệm: Điền Đ(Đỳng) hoặc S (sai) vào ụ tương ứng.(1đ) Tập hợp số thực gồm cỏc số thực õm và cỏc số thực dương. Mọi số hữu tỉ bao giờ cũng cú hai căn bậc hai đối nhau. Tập hợp số vụ tỉ gồm số vụ tỉ õm, số vụ tỉ dương. Tổng của hai số vụ tỉ cú thể là một số hữu tỉ. Điền chữ hoặc số thớch hợp vào ụ trống.(1đ) m b m . n = b m + n c) (5n )2 = 5 am : a = am-n d) Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu cõu đỳng (1đ) Từ tỉ lệ thức ta cú thể suy ra: b) c) d) Ghộp mỗi phỏt biểu ở cột trỏi với một phỏt biểu ở cột phỏi để được một phỏt biểu đỳng(1đ). Số 25,(9) (làm trũn đến chữ số thập phõn thứ nhất ) gần bằng Nếu = 5 thỡ x-1 bằng Nếu 30 - x = 4,1 thỡ x bằng thỡ x bằng B. TỰ LUẬN (6đ): Cõu 1(2đ)Thực hiện phộp tớnh: b) Cõu 2(2đ) Tỡm x, biết: x-3,2 = 0,6. b) = 7 Cõu 3(1 đ) Tĩm x,y , z biết: a) và x -y + z =15 b) và x+y –z = 7 Cõu4: (0.75đ) Biết a-1, b-2 và c-3 lần lượt tỉ lệ với cỏc số 2, 3 và 4, tổng của hai số a và b lớn hơn c là 3 đơn vị. Tỡm cỏc số a, b, c?. Đề B A. trắc nghiệm: 1. Điền Đ(Đỳng) hoặc S (sai) vào ụ tương ứng.(1đ) Tập hợp số vụ tỉ gồm số vụ tỉ õm, số vụ tỉ dương. . Tổng của hai số vụ tỉ cú thể là một số hữu tỉ. . Tập hợp số thực gồm cỏc số thực õm và cỏc số thực dương h) . Mọi số hữu tỉ bao giờ cũng cú hai căn bậc hai đối nhau 2. Điền chữ hoặc số thớch hợp vào ụ trống.(1đ) a m . n = am + n c) (4n )2 = 4 m em : e = em-n d) 3. Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng đầu cõu đỳng nhất(1đ) Từ tỉ lệ thức ta cú thể suy ra: a) b) c) d) 4. Điền vào chỗ ........ Số 25,(9) (làm trũn đến chữ số thập phõn thứ hai ) gần bằng.................. Nếu = 5 thỡ x +1 bằng................. Nếu 30 - x = 6,1 thỡ x bằng................. thỡ x bằng..................... B. TỰ LUẬN (6đ): Cõu 1(2đ)Thực hiện phộp tớnh: b) Cõu 2(2đ) Tỡm x, biết: X+3,2 = 0,6. b) = 7 Cõu 3(1 đ) Tĩm x,y , z biết: a) và x + y - z =15 b) và x+y –z = 7 Cõu4: (1đ) Biết a-1, b-2 và c-3 lần lượt tỉ lệ với cỏc số 2, 3 và 4, tổng của hai số a và b lớn hơn c là 3 đơn vị. Tỡm cỏc số a, b, c?. IV. đáp án và biểu điểm bài kiểm tra đại số 7 (Bài số 1) Đề A I. trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1 (1đ): HS điền đúng mỗi ý được 0,25đ a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) Đ Câu 2 (1đ): HS điền đúng công thức đã học mỗi ý được 0,25đ Câu 3 (1đ): Chọn đáp án B Câu 4 (1đ): Điền số thích hợp vào dấu đúng mỗi ý được 0,25đ a) 26 ; b) x = 25 ; c) x= -10,1 ; d) x = -26 II.Tự luận (6 điểm): Câu 1 (2đ): Thực hiện phép tính đúng, mỗi ý được 1đ . . Câu 2 (2đ): Tìm được x đúng, mỗi ý được 1đ a) x = 3,8. Câu 3 (1đ): Tìm đúng x, y, z, mỗi ý được 0,5đ a) x = 12; y = 15; z = 18 b)x = 40; y = 30; z = 42 Câu 4 (1đ): Viết được dãy tỉ số bằng nhau và tính đúng được 1đ Biết a = 7, b = 11 và c = 15 Đề B I. trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1 (1đ): HS điền đúng mỗi ý được 0,25đ a) S ; b) Đ; c) S; d) Đ Câu 2 (1đ): HS điền đúng công thức đã học mỗi ý được 0,25đ Câu 3 (1đ): Chọn đáp án A Câu 4 (1đ): Điền số thích hợp vào dấu (...) a) 26 ; b) x = 9 ; c) x = -20,1 ; d) x = -13 II.Tự luận (6 điểm): Câu 1 (2đ): Thực hiện phép tính đúng, mỗi ý được 1đ . . Câu 2 (2đ): Tìm được x đúng, mỗi ý được 1đ a) x = 3,9. Câu 3 (1đ): Tìm đúng x, y, z, mỗi ý được 0,5đ a) x = -12; y = -15; z = -30 b)x = 21; y = 28; z = 20 Câu 4 (1đ): Viết được dãy tỉ số bằng nhau và tính đúng được 1đ Biết a = 7, b = 11 và c = 15 Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: 09/11/2008. Chương II: hàm số và đồ thị hàm số Tên bài dạy: Đ1. đại lượng tỉ lệ thuận I.Mục tiêu: 1/Kiến thức: Giỳp HS biết được cụng thức biểu diễn mối liờn hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2/Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng cú tỉ lệ thuận hay khụng. Hiểu được tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cỏch tỡm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giỏ trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ, tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bảng phụ cho bài tập 2, 3. *HS: Ôn tập tỉ lệ thức. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (5 phút) - GV giới thiệu sơ lược về chương II Hàm số và đồ thị. - HS chú ý theo dõi. Hoạt động 2: Định nghĩa (15 phút) - Yờu cầu cả lớp làm ?1 a. Quóng đường đi được S (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều cú vận tốc v = 15 km/h. Theo cụng thức nào? b. Khối lượng m (kg) theo thể tớch V của thanh kim loại đồng chất cú khối lượng riờng là D theo cụng thức nào? Cú nhận xột gỡ về sự giống nhau của cỏc cụng thức trờn? Giới thiệu định nghĩa 52/sgk Yờu cầu HS làm ?2 Giới thiệu phần chỳ ý Làm ?3 Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 Cõn nặng - HS: Trả lời ?1 a. S = 15t b. m = D.V Giống: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhõn với một số khỏc 0. HS phỏt biểu lại định nghĩa. Định nghĩa:( sgk ) * y = kx (k 0 ) * y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. ?2 Vỡ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nờn: y = x , Suy ra x =y Chỳ ý: ( sgk) / 52 Nếu y = kx thỡ x = y - HS: Làm ?3 Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 Cõn nặng 10 8 50 30 Hoạt động3: Tính chất (13 pút) Làm ?4 a. b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trờn bằng một số thớch hợp. c. Cú nhận xột gỡ về tỉ số giữa hai giỏ trị tương ứng. - Đưa 2 tớnh chất / 35 sgk lờn bảng phụ. ?4 a. y1 = kx1 hay 6 = k.3 k = 2 b. y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = 2.5 = 10 y4 = 2.6 = 12 c. 2 Tớnh chất / 53sgk 2 HS đọc tớnh chất. Hoạt động4: Luyện tập (10 phút) - GV yờu cầu HS đọc bài và thực hiện giải bài 1 sgk theo nhúm. - Gọi HS đọc đầu bài toỏn, xỏc đinh yờu cầu bài toỏn là gỡ? - Muốn điền được cỏc giỏ trị tương ứng của y ta phải làm gỡ? - Cho hs làm bài 2 sgk, treo bảng phụ + Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Yờu cầu tỡm y tương ứng. + Xỏc định hệ số tỉ lệ k * Bài 1/ 53 sgk: 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm việc theo nhúm. a) Vỡ x và y tỉ lệ thuận nờn y = kx, thay x = 4, y = 4 vào cụng thức ta cú: 4 = 6k => k = b) y = x; c). x = 9 y = .9 = 6 d) x = 15 y = .15 =10 *Bài 2/ 53 sgk. HS điền vào bảng sau: x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Từ -4 = k.2 k = -2 IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Về nhà học bài và làm các bài tập sgk trang 53-54. Tuần: 12 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH Tuần: 13 Tiết: 24 Ngày soạn: 16/11/2008. Tên bài dạy: Đ2. một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu: HS biết cỏch làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ. *HS: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (7 phút) - GV nêu câu hỏi: + Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Cho biết x tỉ lệ với y theo hệ số 0,8. Viờt cụng thức liờn hệ của y đối với x + Tớnh y, khi biết x1 = -2, x2 = 0,5. - HS trả lời và viết công thức tổng quát Hoạt động 2: Bài toỏn 1 (15 phút). Đề bài cho biết gỡ? Yờu cầu điều gỡ? Khối lượng và thể tớch của hai thanh chỡ cú mối liờn hệ với nhau như thế nào? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chỡ lần lượt là m1 và m2 thỡ ta cú tỉ lệ thức nào? Gợi ý ?1 : Bài toỏn này cú thuộc dạng toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận khụng? Nếu cú thỡ đại lượng nào tỉ lệ với đại lượng nào? Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh kim loại ta cú mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng đú như thế nào? 1. Bài toỏn1: Sgk: Đọc và tỡm hiểu đề. Túm tắt: V1= 12cm3 V2= 17cm3 m2- m1 = 56,5g m1= ? m2 =? Giải : Theo bài ra ta cú: và m2 - m1 =56,5g = =11,3 =11,3m1=135,6 =11,3m2=192,1 Làm ?1 trờn giấy trong. - Khối lượng và thể tớch là hai đại lượng tỉ lệ thuận. và m1+ m2 = 222,5 (HS có thể giải được : == 8,9 Từ = 8,9 m1= 8,9.10 = 89 Từ =8,9m2= 8,9.15= 33,5) Hoạt động 3: Bài toỏn 2 (11 phút). - Đưa bài toỏn ?2 lờn bảng phụ Bài toỏn cho biết gỡ? - Cho hs hoạt động nhóm và lên bảng trình bày 2. Bài toỏn 2: Sgk ?2: Hoạt động theo nhúm - Biết cỏc gúc tỉ lệ với1; 2; 3 - Tổng số đo cỏc gúc bằng 1800 Gọi số đo cỏc gúc của rABClà: x, y, z ta cú: và x + y + x=1800 Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau: từ = 300 x = 300 = 300 y = 600 = 300 z = 900 Vậy số đo cỏc gúc của rABC là 300, 600, 900 Hoạt động 4: Luyện tâp (10 phút) Bài 5/55 (sgk) - Muốn kết luận được hai đại lượng đó cho cú tỉ lệ thuận với nhau hay khụng ta làm như thế nào? Bài 6/55(sgk) Hướng dẫn: Vỡ khối lượng cuộn thộp tỉ lệ với chiều dài nờn: a. y = kx y = 25.x b. Vỡ y = 25.x nờn y = 4,5kg = 4500g x = 4500: 25 = 180m Vậy cuộn dõy dài 180 m - Để kết luận được x, y cú tỉ lệ thuận với nhau hay khụng ta xột cỏc cặp giỏ trị tương ỳng của x và y. a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 Ta cú = k = 9 nờn y và x tỉ lệ thuận với nhau b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 = nờn y và x khụng tỉ lệ thuận với nhau IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Làm bài tập 7, 8, 11/56(sgk) 8, 10, 11, 12/44(SBT) Bài 7/56 sgk: Những đại lượng tỉ lệ thuận trong bài này là gỡ? Đường(y) tỉ lệ thuận với Dõu(x)). Tỡm hệ số tỉ lệ trong bài k= y=x . Từ đõy ta dễ dàng tớnh được x. Tuần: 14 Tiết: 25 Ngày soạn: 23/11/2008. Tên bài dạy: luyện tập I. Mục tiêu: HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Có kĩ năng sử dụng thành các tính chất của dãy số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập HS biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ, cỏc bài tập 8, 16 / 44 SBT. *HS: Ôn tập kiến thức cũ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (10 phút) - GV: Cho hai đại lượng x, y cú tỉ lệ thuận với nhau hay khụng, nếu: a. x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 b. x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 - GV cho hai hs lên làm, cả lớp làm vào vở. - Hai hs trả lời: a. Ta cú = = nờn y và x khụng tỉ lệ thuận với nhau b. Ta cú = =k=4 nờn y và x tỉ lệ thuận với nhau Hoạt động 4: Luyện tâp (33 phút) - Đưa bài toán lên bảng phụ. - Khi làm mứt thỡ khối lượng dõu và khối lượng đường tỉ lệ như thế nào? - Hóy lập tỉ lệ thức và tớnh. - Căn cứ kết quả tỡm được kết luận bạn nào núi đỳng? - Gọi HS đọc đề, phõn tớch đề. - Bài toỏn này cũn phỏt biểu đơn giản như thế nào? (TL: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3,4 và 13). - Dựa vào tớnh chất của dóy số bằng nhau để giải - Gọi 2 HS đọc đề bài và phõn tớch đề. - Yờu cầu lớp giải theo nhúm. - Gọi 2 nhúm trỡnh bày. - Điều khiển cỏc nhúm khỏc cho nhận xột. Bài 7: (trang 56 sgk) - Đọc đề bài, túm tắt: 2 kg dõu cần 3 kg đường 2,5 kg dõu cần x kg đường? Giải Khối lượng dõu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta cú: = 3,75 Trả lời: bạn Hạnh núi đỳng. Bài 9 : (trang 56 sgk) Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z Theo bài ra ta cú: và x + y + z = 150 Theo tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú. = =7,5 Vậy = 7,5 x = 22,5; = 7,5 y = 7,5 . 4 = 30; = 7,5 z = 97,5 Bài 10 : (trang 56 sgk) - Hoạt động theo nhúm. - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày trờn bảng. Gọi độ dài 3 cạnh của tam giỏc lần lượt là a, b, c Theo bài ra ta cú: = 5 = 5 a = 5.2 = 10 = 5 b = 3.5 = 15 = 5 c = 5.4 = 20 Vậy độ dài 3 cạnh là 10cm, 15cm, 20cm - Cỏc nhúm khỏc cho nhận xột. IV. Hướng dẫn về nhà: (4 phút) + Hướng dẫn bài 8/56 sgk: Gọi số cõy xanh mà ba lớp cần phải chăm súc là x,y,z (x,y,z N*) theo bài ra ta cú: và x+y+z=24. từ đõy ỏp dụng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau ta dễ dàng tỡm được số cõy tương ỳng của mỗi lớp. + Toán đố bài 11/ 56 sgk: Gọi x, y, z là thứ tự số vũng quay của kim giờ, kim phỳt, kim giõy trong cựng một thời gian, điền số thớch hợp vào ụ trống. Tuần: 14 Tiết: 26 Ngày soạn: 23/11/2008. Tên bài dạy: Đ2. đại lượng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu: HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?3 và BT 13. *HS: Đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (12 phút) - Cỏc đại lượng x, y cho trong cỏc bảng a, b cú phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận khụng? x -1 3 7 -2 y -7 21 49 -14 a. x -2 -1 3 4 y 12 24 -8 -6 b. - GV cho hai hs lên làm, cả lớp làm vào vở. - Hai hs trả lời: a. Ta cú = = => = =k=7 nờn y và x tỉ lệ thuận với nhau b. Ta cú: nờn y và x khụng tỉ lệ thuận với nhau Hoạt động 2: Định nghĩa. (20 phút) - Hóy nờu lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch đó học ở Tiểu học. Làm ?1 a. Cạnh y theo cạnh x của hỡnh chữ nhật cú kớch thước thay đổi nhưng luụn cú diện tớch bằng 12 cm2. b. Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đến 500 kg vào x bao. c. Vận tốc (km/h) theo thời gian t (h) của vật chuyển động đều trờn quóng đường dài 16 km. Nhận xột về sự giống nhau của cỏc cụng thức trờn. => định nghĩa lờn bảng phụ. GV nhấn mạnh: hay: x.y = a Làm ?2 -> Chỳ ý: SGK / 57. - Hai đại lượng liờn hệ với nhau khi đại lượng này tăng (giảm) bao nhiờu lần thỡ đại lượng kia giảm (tăng) bấy nhiờu lần. ?1 a. Diện tớch HCN S = x.y = 12 (cm2) b. Lượng gạo trong cỏc bao là: x.y = 500 c. Quóng đường đi được của một vật chuyển động thẳng đều là: v.t = 16 (km) v = Giống: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. - 2 HS đọc định nghĩa sgk. Làm ?2 y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ là -3,5. HS đọc chú ý sgk. Hoạt động 3: Củng cố- Luyện tập (11 phút) Bài tập 12/56(Sgk) Hệ số tỉ lệ: k = x.y=8.15 = 120 Biểu diễn y theo x: y = Khi x=6 thỡ y = 20, khi x=10 thỡ y = 12. Bài 13/56: x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Bài tập về nhà: Làm bài 14, 15 /58 (SGK); BT 18, 19, 20, 21/45, 46 (SBT) Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn: 25/11/2008. Tên bài dạy: Đ2. đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiếp theo) I. Mục tiêu: HS được củng cố công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Củng cố nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?3 và BT 13. *HS: Đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (10 phút) - Hãy định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịc với nhau? - Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào ? Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 3 thì y - 12 a) Tìm hệ số tỉ lệ b) Biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 2, x = 4 ? - GV cho hai hs lên làm, cả lớp làm vào vở. - HS trả lời: a) a = 3.12 = 36 b) x.y = 36 c) x = 2 => y = 18 x = 4 => y = 9 Hoạt động 2: Tính chất (21 phút) - GV cho hs làm ?3. Giả sử x và y tỉ lệ nghịch với nhau: khi đú với mỗi giỏ trị x1, x2, x3 khỏc 0 của x ta cú một giỏ trị tương ứng ... Do đú x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a Cú y1x1 = y2x2 tương tự: x1y1 = x3y3 Giới thiệu hai tớnh chất. - HS làm ?3. x1y1 = 2.30 = 60 y2 = 20, y3 = 15, y4 = 12 x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 Đọc tớnh chất trong khung: * x1y1 = x2y2 = x3y3 = ... = a * ;; Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) Bài 15/56 SBT: x y Bài 14/58 (Sgk) - Cỏc đại lượng liờn quan đến nhau trong bài là gỡ? (Số cụng nhõn và số ngày) - Lập bảng biểu diễn mối liờn hệ đú: Số cụng nhõn (x) 35 28 1 Số ngày (y) 168 Từ đú dễ dàng tỡm ra số ngày của 28 cụng nhõn? IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Bài tập về nhà: Làm bài 14, 15 /58 (SGK); BT 18, 19, 20, 21/45, 46 (SBT) Xem trước bài 4: Một số bài toỏn về đại lượng tỉ lệ nghịch Tuần: 14 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH Tuần: 15 Tiết: 28 Ngày soạn: 30/11/2008. Tên bài dạy: Đ4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch I. MỤC TIấU: Học xong bài này HS cần phải biết cỏch làm cỏc bài toỏn cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. II. CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ ghi bài toỏn 1 và lời giải, đề bài toỏn 2 và lời giải, BT 16, 17 SGK, *HS: Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (8 phút) - Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận và định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. b) Chữa bài tập 15 / 58 (SGK ) - HS trả lời và làm bài tập. Hoạt động 2: Bài toỏn 1 (15 phút). Ta gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ụ tụ lần lượt là v1 và v2 (km/h) Thời gian tương ứng với cỏc vận tốc là t1 và t2 (h). Hóy túm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toỏn. Từ đú tỡm ra t2. Nhấn mạnh: Vỡ v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn tỉ số giữa hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giỏ trị tương ứng của đại lượng kia. Thay đổi nội dung bài toỏn: Nếu v2 = 0,8 v1 thỡ t2 là bao nhiờu? HS đọc đề bài Túm tắt: v2=1,2.v1, t1=6. t2=? - ễ tụ đi từ A đến B: Với vận tốc v1 thỡ thời gian là t1 Với vận tốc v2 thỡ thời gian là t2 Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn: mà t1 = 6; v2 = 1,2.v1 do đú = 1,2 t2 = = 5 Vậy nếu đi với vận tốc mới thỡ ụ tụ đi từ A B hết 5h. Hoạt động 3: Bài toỏn 2 (11 phút). - Đưa đề bài lờn màn hỡnh. - Hóy túm tắt đề bài. - Gọi số mỏy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (mỏy) ta cú điều gỡ? - Cung một cụng việc như nhau giữa số mỏy cày và số ngày hoàn thành cụng việc quan hệ như thế nào? - Biến đổi cỏc tớch bằng nhau này thành dóy tỉ số bằng nhau? - Gợi ý: 4x1 = Áp dụng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau để tỡm cỏc giỏ trị x1, x2, x3, x4 - Qua bài toỏn hai ta thấy được mối quan hệ giữa Bài toỏn tỉ lệ thuận và Bài toỏn tỉ lệ nghịch. Nếu y tỉ lệ nghịch với x thỡ y tỉ lệ thuận với vỡ y = = a. Vậy nếu x1, x2, x3, x4 tỉ lệ nghịch với cỏc số 4 ; 6 ; 10 ; 12 x1, x2, x3, x4 tỉ lệ thuận với cỏc số ; ; - Yờu cầu HS làm ? Cho ba đại lượng x, y, z. Hóy cho biết mối liờn hệ giữa hai đại lượng x và z biết: a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch. (Hướng dẫn HS sử dụng cụng thức định nghĩa của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch) b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận. Bốn đội cú 36 mỏy cày (cựng năng suất, cụng việc bằng nhau) Đội 1 HTCV trong 4 ngày Đội 2 HTCV trong 6 ngày Đội 3 HTCV trong 10 ngày Đội 4 HTCV trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội cú bao nhiờu mỏy? - x1 + x2 + x3 + x4 = 36 - Số mỏy cày và số ngày là tỉ lệ nghịch với nhau. - Cú 4.x1 = 6.x2 = 10.x3 =12.x4 = = 60 vậy x1 = .60 = 15 x2 = .60 = 10 x3 = .60 = 6 x4 = .60 = 5 Trả lời: Số mỏy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5 HS làm ? a) x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ nghịch .z cú dạng x = kz x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ thuận y = bz hoặc x = vậy x tỉ lệ nghịch với z. Hoạt động 4: Củng cố (9 phút) Bài 16/60(SGK) Đưa đề bài lờn bảng phụ. Bài 17/61(SGK) Cho HS hoạt động nhúm - Yờu cầu HS tỡm hệ số tỉ lệ nghịch a. Sau đú điền số thớch. Sau đú điền số thớch hợp vào ụ trống. Bài 18/61(SGK) - Nhắc cỏ nhúm túm tắt đề bài, xỏc định mối quan hệ giữa cỏc đại lượng rồi lập tỉ lệ thức tương ứng. Bài 16/60(SGK) HS trả lời miệng: a) hai đại lượng x và y cú tỉ lệ nghịch với nhau vỡ: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 (= 120) b) Hai đại lượng x và y khụng tỉ lệ nghịch vỡ: 5.12,5 6.10 Bài 17/61(SGK) a = 10.1,6 = 16 Bài 18/61(SGK) - HS hoạt động nhúm. 3 người làm cỏ hết 6 giờ 12 người làm cỏ hết x giờ? Cựng một cụng việc nờn số người làm cỏ và số người phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta cú: Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ Đại diện một nhúm trỡnh bày bài. HS cả lớp nhận xột IV. Hướng dẫn về nhà. (2 phút) - Xem lại cỏch giải bài toỏn về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toỏn chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. ễn tập đại cương tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - BT về nhà số 19, 20, 21/61 (SGK) 25, 26, 27/46 (SBT) Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: 02/12/2008. Tên bài dạy: Đ4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thụng qua tiết luyện tập HS được củng cố cỏc kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tớnh chất). - Cú kĩ năng sử dụng thành thạo cỏc tớnh chất của dóy số bằng nhau để vận dụng giải toỏn nhanh và đỳng. - HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thụng qua cỏc BT mang tớnh thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động... II. Chuẩn bị: *GV: Sgk, Bài tập trờn bảng phụ. *HS: Sgk, ôn tập kiến thức có liên quan. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (8 phút) Điền cỏc số thớc hợp vào ụ trống biết: a) x và y tỉ lệ thuận x -2 -1 3 5 y -4 2 4 b) x và y tỉ lệ nghịch x -2 -1 5 y -15 30 15 10 - GV cho hai hs lên làm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS điền kết quả vào bảng phụ: a) Kết quả là: x -2 -1 1 2 3 5 y -4 -2 2 4 6 10 b) Kết quả là: x -2 -1 1 2 3 5 y -15 -30 30 15 10 6 Hoạt động 2: Luyện tâp (35 phút) Bài 19/61 (SGK) - Yờu cầu HS - Đọc kỹ đề - Túm tắt đề bài?. -Bài này thuộc loại toỏn gỡ? -Cỏc đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau trong bài là gỡ? - Nếu gọi giỏ tiền là x, số mét vải là y, theo tớnh chất cuả đại lượng tỉ lệ nghịch ta cú lệ thức nào? Tỉ số bằng bao nhiờu? y2 được tớnh như thế nào? Bài 21/61 (SGK) Hóy túm tắt đề bài? - Gợi ý cho HS: Số mỏy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất mỏy như nhau). vậy x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với cỏc số nào? -Sử dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để làm BT trờn. Bài 22/61(Sgk) Đọc bài toỏn và cho biết cỏc đai lượng liờn quan với nhau trong bài này là gỡ? Số răng cưa và số vũng quay là hai đại lượng gỡ? Lập bảng biểu diễn cỏc đại lượng đó cho trong bài. Dựa vào tớnh chất của đại lượng tỉ lệ nghịch hóy biễu diễn y theo x? *Bài tập 19 sgk trang 61. Túm tắt đề bài: - Cựng một số tiền - Số một vải loại I là 51 m. - giỏ 1m loại II bằng 85% 1m loại I - Tớnh số m vải loại II? - đại luợng tỉ lệ nghịch. - Giỏ tiền và số m vải. Giải Gọi giỏ tiền là x, số mét vải là y. Vỡ giỏ tiền và số mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nờn theo bài ra , ta cú: y2=y1: Thay số vào ta cú: y2 =51: = 60 Trả lời: Với cựng số tiền cú thể mua được 60 m vải loại II. *Bài tập 21 sgk trang 61 Túm tắt: Cựng khối lượng cụng việc như nhau: Số ngày HTCV cua ba đội là 4,6,và 8 ngày Và đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 mỏy Giải: Gọi số mỏy của ba đội theo thứ tự là x1, x2, x3 . Vỡ cỏc mỏy cú cựng năng suất nờn số mỏy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đú ta cú: và x1-x2 =2 Theo tớnh chất cuả dóy tỉ số bằng nhau, ta cú: Vậy x1 = 24.= 6 ; x2 = 24.= 4 x3 = 24.= 3 Trả lời: Số mỏy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (mỏy) *Bài tập 22 sgk trang 62 -Số răng cưa và số vũng quay. Hai đại lượng tỉ lệ nghịch. số răng 20 x số vũng quay 60 y xy= 20.60=120 hay . IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Làm bài tập 20, 23/61(Sgk). chuẩn bị kỹ tiết hàm số. Hướng dẫn bài tập 23/61(Sgk) -Số vũng quay (x)tỉ lệ nghịch với chu vi -Chu vi tỉ lệ thuận với bỏn kớnh (y) Số vũng quay(x) tỉ lệ nghịch với bỏn kớnh (y). Theo bài ra ta cú: y = 25, y2 = 10 , x1 =60, x2 =?Theo tinh chất của tỉ lệ nghịch ta cú: hay Từ đú dễ dàng ta tớnh được x2. Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: 04/12/2008. Tên bài dạy: Đ5. hàm số I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS nắm được khỏi niệm về hàm số. 2/Kĩ năng: Biết khẳng định được từ một bộ cỏc giỏ trị cho trước cú lập được một hàm số khụng. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi BT 24 / 63 (SGK) ; 25 / 64 (SGK) *HS: ễn lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. III. Tiến trình dạyhọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm ra bài cũ (10 phút) - Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Tỡm hệ số tỉ lệ k của y đối với x Biểu diễn y theo x. Điền số thớch hợp vào ụ trống. x -3 -1 3 5 y -6 2 4 x -3 -1 1

File đính kèm:

  • docĐẠI SỐ TIẾT 22-35, NĂM HỌC 08-09.doc