Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS hiểu được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và

tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm

còn lại.

2. Phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực

hợp tác,.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu kiểm tra bài cũ:

Vẽ đường thẳng a và lấy trên đó 3 điểm A, B, C

Vẽ một đường thẳng, lấy điểm A a, B a, C  a.

- HS thực hiện yêu cầu

pdf45 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 15 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/10/2020 (6A3 - 64) CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG. Tiết 1 - §1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng - Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. GV giới thiệu chương trình Hình học 6 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS lấy các ví dụ hình ảnh về đoạn thẳng. - HS thực hiện yêu cầu của GV - GV đặt vấn đề vào bài học. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Điểm - GV: Người ta không định nghĩa điểm mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm. Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình 1. Điểm. ảnh của điểm. người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm. - HS: Nghe giảng, vẽ hình và ghi bài. - GV: Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm). VD: . A GV: Một điểm có thể có nhiều tên ví dụ:M . N ? Quan sát hình 1 - SGK. Đọc tên điểm? ? Quan sát hình 2 - SGK: Đọc tên điểm trong hình? - HS: H1 có 3 điểm phân biệt: Điểm A, điểm B và điểm M. H2, có 2 điểm A và C trùng nhau. - GV: Thông báo: Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau. - HS: Trả lời - GV: Điểm là một hình, đó là hình đơn giản nhất, cơ bản nhất. Với những điểm ta xây dựng các hình khác. Mỗi hình là một tập hợp điểm. M BA Tên điểm dùng các chữ cái in hoa. - Một tên chỉ dùng cho một điểm. - Một điểm có thể có nhiều tên. Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. 2: Đường thẳng - GV: Cũng giống như điểm, đường thẳng là hình cơ bản, không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng , mép bàn thẳng ? Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? - HS: Để vẽ một đường thẳng dùng bút vạch theo mép thước thẳng. - GV: Dùng chữ cái thường a, b, , m, p để đặt tên cho các đường thẳng. ? Dùng phấn và thước thẳng, kéo dài về hai phía của đường thẳng a? - HS: Trả lời ? Qua đó, rút ra nhận xét? - HS: Nhận xét - GV: Qua cách vẽ đường thẳng trên vậy khi ta biết ít nhất bao nhiêu điểm thì ta vẽ được đường thẳng? 2. Đường thẳng - Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. - Đặt tên: Dùng chữ cái in thường a, b, m, n, Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. a d C B A      3: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. Cho HS quan sát hình 4 trong SGK. ? Trên d có điểm nào thuộc d, điểm nào không thuộc d? GV: giới thiệu cách kí hiệu điểm thuộc điểm không thuộc. GV: Với mỗi đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. Cho HS làm ? 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng - Điểm A thuộc đường thẳng d. KH: A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d. KH: dB . ? (SGK): a) C thuộc a, E không thuộc a b) .C a;E a  c) Vẽ: aN M B A EC HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 - GV: Hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 ? Hình vẽ trên có mấy đường thẳng? Đã đặt tên mấy đường rồi? Còn lại mấy đường? ? Hãy đặt tên cho chúng. ? Hình có mấy điểm? Đã đặt tên mấy điểm? Còn lại mấy điểm cần phải đặt tên? - HS lên bảng trình bày cách thực hiện. - HS nhận xét và bổ sung thêm. - GV yêu cầu HS làm bài tập 4 - HS đọc đề bài. - GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Yêu cầu vẽ gì? có mấy điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ? - HS: Hoạt động theo nhóm từ 3 - 5HS - HS: Nhận xét và bổ sung thêm Bài tập 1 /SGK/104 M a Bài 4 ( SGK - 104) a) a C b) B b HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - GV: Mỗi bạn gấp một tờ giấy(tạo thành nếp gấp) , sau đó trải phẳng tờ giấy đó ra, quan sát nếp gấp có được. Nếp gấp đó giúp em liên tưởng đến kiến thức gì vừa học? - HS thực hiện yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV yêu cầu HS làm bài tập Bài tập: vẽ (Trên giấy hoặc mặt đất) a) Một đường thẳng q b) Một điểm P nằm trên đường thẳng q c) Một điểm T không thuộc đường thẳng q d) Đường thẳng b đi qua hai điểm P và T - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV nhận xét chỉnh sửa và chốt kiến thức. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Học bài theo SGK + vở ghi. - Biết vẽ hình theo cách diễn đạt, sử dụng thành thao các kí hiệu ,. - Làm bài tập 5, 6 a (T 104-105). Bài tập 1, 2, 3 (95-96 - SBT). - Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng. Ngày giảng: 15/10/2020 (6A3 - 64) Tiết 2 - §2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất: Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng a và lấy trên đó 3 điểm A, B, C Vẽ một đường thẳng, lấy điểm A a, B a, C  a. - HS thực hiện yêu cầu Đáp án CBA C BA Hình a Hình b 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS nhận xét 3 điểm A, B, C ở phần kiểm tra bài cũ. - HS thực hiện yêu cầu của GV - GV đặt vấn đề vào bài học: Cho đường thẳng b, có những điểm thuộc đường thẳng b và có những điểm không thuộc đường thẳng b. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với nhau như thế nào ? Ta sang bài hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Ba điểm thẳng hàng. - GV: Qua phần kiểm tra bài cũ cho biết ba điểm A, B, C có nằm trên cùng một đường thẳng không? - HS: Trả lời - GV: Khi đó ta nói A, B, C thẳng hàng ? Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? - HS: Trả lời ? Quan sát hình b phần kiểm tra bài cũ xét xem có 3 điểm nào thẳng hàng hay không ? tại sao? - HS: Trả lời 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? CBA Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. C B A Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - GV: Cho HS quan sát hình 9 - SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Điểm C ở vị trí như thế nào so với hai điểm A và B? - HS: Trả lời ? Vị trí hai điểm C và B như thế nào so với điểm A? - HS: Quan sát trả lời ? Vị trí hai điểm A và C như thế nào so với điểm B? - HS: Quan sát trả lời ? Vị trí hai điểm A và B như thế nào so với điểm C? - HS: Trả lời - GV: Lưu ý cho học sinh trường hợp ngược lại. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng BCA - Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. * Nhận xét: (Sgk - 106). HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K) 2. Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E ? Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - GV: YC hs hoạt cặp đôi - HS hoạt động cặp đôi - GV: Đại diện HS lên bảng trình bày Bài tập Giải 1. 2. E  K  F  M  N  E  N  M  E  các bài tập trên - HS: Nhận xét và bổ sung thêm Với bài 2 có thể có mấy trường hợp? Hãy chỉ ra các trường hợp đó? - GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS. - GV yêu cầu HS làm bài tập 9 và bài tập 10. - HS hoạt động các nhân thực hiện. - GV nhận xét, chỉnh sửa, chốt kiến thức. Bài 9 (SGK - 106) a) B, E, A; B, D, C; D, E, G; b) G, E, A; B, E, D Bài 10 (SGK tr 106) a) M N P b) D E C c) T R Q HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - GV yêu cầu HS thực hiện 1. Thực hành: a. Đố bạn xếp được 5 viên sỏi (hay viên bi) thành hai hàng, mỗi hàng có đúng 3 viên sỏi (hay viên bi) thẳng hàng b. Đố bạn xếp được 9 viên sỏi (hay viên bi) thành 8 hàng, mỗi hàng có đúng 3 viên sỏi (hay viên bi) thẳng hàng 2. Quan sát, tìm hiểu Quan sát xung quanh em và chỉ ra hình ảnh các điểm thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm khác - HS thực hiện yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV yêu cầu HS làm bài tập - Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại (nếu có) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV nhận xét chỉnh sửa và chốt kiến thức. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. - BTVN: 8; 12; 14 (T 106-107- SGK) - Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm. A • • • A • B • • C E • F • • P • E F • K • H • M • N • K • b a I K N  E  M  Ngày giảng: 24/10/2020 (6A3 - 64) Tiết 3 - §3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm. Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Đáp án: Khi 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng thì chúng thẳng hàng. Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào thì chúng không thẳng hàng. Có vô số đường thẳng đi qua điểm A A c b a B A C 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS nêu lại cách dặt tên đường thẳng. - HS nêu cách đã học. - GVĐVĐ: có cách khác để đặt tên đường thẳng để rõ hơn chúng ta đi nghiên cứu bài ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Vẽ đường thẳng - GV: Y/c HS đọc nội dung phần 1. ? Cho biết muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta thực hiện theo mấy bước? Nêu cách vẽ? - HS: Trả lời ? Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D? - HS: Trả lời ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm C và D cho trước? ? Vậy với hai điểm cho trước ta luôn vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua nó? - GV: Đó là nội dung của nhận xét trong sgk - GV: Yc một hs đọc lại. - HS: Đọc lại nhận xét. 1. Vẽ đường thẳng - Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau: +) Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B. +) Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. D C Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. 2: Tên đường thẳng ? Nhắc lại cách đặt tên đường thẳng mà ta đã biết? - GV: Đó là cách thứ nhất mà ta đã được học. - GV: Ta đã biết qua 2 điểm cho trước chỉ có một đường thẳng duy nhất đi qua, người ta còn đặt tên đường thẳng bằng cách đọc tên 2 điểm trên đường thẳng đó. ? Cho biết tên đường thẳng chứa 2 điểm A, B? - HS: Trả lời - GV: Giới thiệu cách đặt tên thứ 3 - GV: Chốt lại 3 cách đặt tên đường thẳng và minh hoạ bằng ví dụ - GV: Yc hs làm ? - HS: Trình bày - GV: Yc Hs trả lời tại chỗ 2. Tên đường thẳng Có 3 cách: + C1: Dùng một chữ cái in thường. + C2: Dùng 2 chữ cái in hoa AB(BA) (Tên của 2 điểm thuộc đường thẳng đó). + C3: Dùng 2 chữ cái in thường yx a BA ?(SGK) - GV: Kết luận Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng: AB; BC; AC; CA; CB; BA. 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - GV: quan sát hình 18 ta nói 2 đường thẳng AB và CD là trùng nhau ? Cho biết thế nào là hai đường thẳng trùng nhau? - HS: Trả lời ? Hai đường thẳng AB, AC trong hình 19 có mấy điểm chung? - GV: Khi đó ta nói đường thẳng AC cắt đường thẳng AB và ngược lại. ? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau? - HS: Trả lời. ? Hai đường thẳng a, b trong hình trên có bao nhiêu điểm chung? - HS: Trả lời. - GV: Hai đường thẳng a, b trong hình trên là hai đường thẳng song song ? Cho biết thế nào là hai đường thẳng song song? - GV: giới thiệu chú ý cho Hs 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Hai đường thẳng a và b có vô số điểm chung, ta nói a và b trùng nhau. - Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A, ta nói chúng cắt nhau. Và A là giao điểm. C B A a b - Hai đường thẳng a và b không có điểm chung ta nói a và b song song. * Chú ý: (SGK-109) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS làm các bài tập 15. 20 SGK. - HS trao đổi thảo luận thực hiện yêu cầu của GV. - HS lên bảng trình bày. - Bài 15 ( SGK t 109) a) Đúng; b) Đúng - Bài 20 ( SGK tr 109) a) p M q b) n A C m B - GV nhận xét chỉnh sửa, chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SBT - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Quan sát (hoặc hỏi người lớn) để hiểu về cách mộ người thợ xây dùng dây để xây được các hàng gạch.qua đó hiểu thêm về tính chất:Qua hai điểm xác định duy nhất một đường thẳng. - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV - HS thực hiện theo yêu cầu của GV V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Về nhà học bài theo nội dung của bài học. - Hoàn thiện các bài tập đã chữa. - Tiết sau học bài: Tia Ngày giảng: 31/10/2020 (6A3 - 64) Tiết 4 - TIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được các khái niệm tia, đoạn thẳng,khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu kiểm tra bài cũ: + KHi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? + Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong một mặt phẳng? - HS thực hiện yêu cầu của GV 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về tia? - HS nêu những hiểu biết của mình về tia. - GVĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu về đường thẳng. Nếu có một điểm thuộc đường thẳng đó thì nó sẽ chia đường thẳng thành mấy tia? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay để trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1: Tia - GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 - GV: Vẽ hình lên bảng - GV: Giới thiệu hình gồm điểm O và 1. Tia x O y phần đường thẳng này là một tia gốc O. - GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ tia trên đường thẳng. ? Thế nào là một tia gốc O? - HS: Trả lời - GV: Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (viết) tên gốc trước. - GV: Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng Ox. - GV: Nhấn mạnh: Ta cũng dùng một vạch thẳng để biểu diễn 1 tia, gốc tia được vẽ rõ. - Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị giới hạn về phía x. ? Tia Ax bị giới hạn bởi điểm nào? không bị giới hạn về phía nào? vẽ tia Ax? - HS: Trả lời y x A * Khái niệm: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O) Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (viết) tên gốc trước. 2: Hai tia đối nhau - GV: Giới thiệu định nghĩa hai tia đối nhau ? Hai tia đối nhau phải có điều kiện gì? - HS: Trả lời ? Thực hiện vẽ hai tia đối nhau? ? Trên đường thẳng AB hãy xác định điểm O để OA và OB là hai tia đối nhau? - HS: Trả lời - GV: Từ đó giới thiệu nhận xét - GV: Y/c hs làm ?1 - GV: Cho 2 hs trả lời tại chỗ - GV: Y/c nhận xét - GV: Chốt lại 2. Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. A BO * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1 x yA B a. Tia Ax và tia By không là hai tia đối nhau vì hai tia không chung gốc. b. Trên hình có các tia đối nhau là: - Tia Ax và tia Ay đối nhau. - Tia Bx và tia By đối nhau. 3: Hai tia trùng nhau - GV: Y/c HS thực hiện vẽ tia Ax, sau đó lấy điểm B thuộc tia Ax. ? Trên hình có mấy tia chung gốc A là những tia nào? - GV: Tia Ax và AB có vị trí như vậy 3. Hai tia trùng nhau xA B Hai tia trùng nhau là hai tia có chung gốc và nằm về cùng một phía so với gọi là hai tia trùng nhau ? Thế nào là hai tia trùng nhau? ? Tìm 2 tia trùng nhau trong hình 28? ? Trong hình trên tia Ax và Bx có phải là hai tia trùng nhau không? - GV: Chốt hai tia Ax và Bx là hai tia phân biệt ? Thế nào là hai tia phân biệt? - HS: Trả lời. ? Trên hình 28, tìm 2 tia phân biệt? Từ nay về sau khi nói hai tia mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai tia phân biệt. - GV: Y/c làm ?2 - GV: Y/c 3 hs lần lượt trả lời miệng tại chỗ - HS: Nhận xét - GV: Cho Hs khác nhận xét - GV: Chốt lại gốc. * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là 2 tia phân biệt. ?2 (SGK) a) Hai tia Ox và OA trùng nhau. Hai tia OB và Oy trùng nhau. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì 2 tia này không tạo thành đường thẳng. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS làm các bài tập 22, 23 SGK/113 - HS trao đổi thảo luận thực hiện yêu cầu của GV. - HS lên bảng trình bày. Bài 23 (SGK - Tr 113); Bài 22 (SGK - Tr 113) Bài 22: a) Tia; b) Hai tia Rx và Ry; c) AB và AC. CA và CB. Trùng nhau Bài 23: a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau. Các tia NP, NQ trùng nhau b) Không có tia nào đối nhau. c) PN và PQ đối nhau - GV nhận xét chỉnh sửa, chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - GV yêu cầu quan sát xung quanh và chỉ ra được những hình ảnh có liên quan đến: tia;tia phân biệt;tia chung gốc; tia đối nhau - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV yêu cầu HS làm bài tập: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. a, Kể tên các tia trùng nhau? b, Tia AB, tia CB trùng với tia nào? c, Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Học bài cũ và làm các bài tập 24, 25 (SGK - Tr 113) - Đọc trước bài: Đoạn thẳng Ngày giảng: 7/11/2020 (6A3 - 64) Tiết 5: ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS nêu những những kiến thức đã học từ đầu năm? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - GVĐVĐ vào bài học. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV lần lượt đưa ra các bài tập yêu cầu HS trao đổi thực hiện yêu cầu của GV. - HS trao đổi thực hiện các yêu cầu. - Đại diện HS Bài 1: Cho hình vẽ Gọi tên các điểm thuộc đường thẳng a, các điểm không thuộc đường thẳng a. . D . . . C Giải: + A  a; B a + C a; D  a A B a lần lượt trình bày. - GV đánh giá cho điểm những câu trả lời đúng và trình bày chính xác khoa học. - GV tổ chức nhận xét chỉnh sửa và chốt kiến thức. Bài 2: Xem hình và gọi tên các điểm . . . . a) Nằm giữa hai điểm M và P. b) Không nằm giũa hai điểm N và Q. c) Nằm giữa hai điểm M và Q. Giải: a) Điểm N b) Điểm M c) Điểm N, P Bài 3: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc C. b) Viết tên các tia đối nhau. Giải: a) Các tia gốc A : Tia AB; AC. Các tia gốc B : Tia BA; BC. Các tia gốc C: Tia CB; CA. b) Tia đối nhau là: BA; BC Bài 4: Cho hai điểm A, B theo thứ tự thuộc đường thẳng xy. Cho biết có tất cả bao nhiêu tia và kể tên các tia đó. Giải: - Có tất cả 4 tia - Kể tên: Ax; Bx; Ay; By Bài 5: Cho hình vẽ bên: Trong ba điểm trong hình vẽ, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Giải: Trong hình vẽ ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B. HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG - GV yêu cầu làm bài tập 6 Bài 6. Cho hai điểm A và B hãy vẽ a) Đường thẳng AB b) Tia AB - HS hoạt động cá nhân thực hiện. Trao đổi kết quả. Bài 2. a) | | A B b) . . A B M N P Q d A B C . . . y B . . A x A M B . . . c) . . B A - HS trao đổi thảo luận thực hiện bài toán - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV HOẠT ĐỘNG 4: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV yêu cầu HS làm bài tập tương tự trong SBT - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU: - Học bài cũ và hoàn thiện các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa học kì 1 Ngày giảng: 14/11/2020 (6A3 - 64) Tiết 7 – ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết khái niệm đoạn thẳng và vẽ được đoạn thẳng. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.- Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,... b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán họ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_1_den_15_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf