§2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (1/3)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
1.1 Kiến thức:
- Phương trình lượng giác sinx = a, cosx = a, điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình sinx = sin và cosx = cos.
- Phương trình lượng giác tanx = a, cotx = a, điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình tanx = tan và cotx = cot
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản, giải được phương trình có dạng sinf(x) = sing(x) , cosf(x) = cosg(x), tanf(x) = tang(x) , cotf(x) = cotg(x) .
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 6: Hàm số lượng giác cơ bản (1/3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 06
Ngày dạy: ___/__/_____
§2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (1/3)
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm:
1.1 Kiến thức:
- Phương trình lượng giác sinx = a, cosx = a, điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình sinx = sina và cosx = cosa.
- Phương trình lượng giác tanx = a, cotx = a, điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình tanx = tana và cotx = cota
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản, giải được phương trình có dạng sinf(x) = sing(x) , cosf(x) = cosg(x), tanf(x) = tang(x) , cotf(x) = cotg(x) .
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác.
1.3 Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể
2. Chuẩn bị:
2.1 Giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học.
2.2 Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập.
- Kiến thức cũ về giá trị lượng giác ở lớp 10.
3. Phương pháp dạy học:
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện, ổn định lớp.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Giới thiệu các hàm số lượng giác đã học? (4đ)
2. Tìm giá trị của x khi sinx = (6đ)
( HS : Dựa vào bảng giá trị lượng giác hoặc đường tròn lượng giác để tìm x như x = . . . )
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Trong thực tế, ta gặp những bài toán dẫn đến việc tìm các giá trị của x để nghiệm đúng những phương trình nào đó như 3sinx + 2= 0; sin3x +2cos2x = 1 . . . mà ta gọi là phương trình lượng giác. Giải phương trình lượng giác là tìm tất cả các giá rị của x để thoả mãn phương trình đã cho. Việc giải phương trình lượng giác thường đưa về giải các phương trình lượng giác cơ bản có dạng như sinx = a ; cosx = a ; tanx = a ; cotx = a.
Hoạt động: Phương trình sinx = a
GV: Nêu các câu hỏi :
+ Nêu tập giá trị của hàm số y = sinx
+ Có giá trị nào của x mà sinx = -2 hay sinx = 3 không?. Nêu nhận xét ?
HS:
+ Hàm số y = sinx nhận giá trị trong đoạn
[ -1;1 ].
+ Không có giá trị nào của x để sinx = -2; sinx = 3
+ Khi giá trị tuyệt đối của vế phải lớn hơn 1 thì không tìm được giá trị của x.
GV: * Xét phương trình sinx = a
+ Nếu thì phương trình sinx = a có nghiệm không ?
HS: TL
GV:
+ Nếu Dựa vào hình 14 GV diễn giảng.
Hướng dẫn HS lấy điểm H trên trục sin sao cho = a . Cho HS vẽ đường vuông góc với trục sin cắt đường tròn tại M , M’
+ sin của sđ của các cung lượng giác , là bao nhiêu ?
+ sđ của các cung lựơng giác ,có là nghiệm không ?
+ Nếu là số đo của 1 cung lượng giác thì sđ là gì ?
+ Các em nhận xét gì về nghiệm của pt sinx = a
GV: nêu các chú ý trong sách giáo khoa
GV: Tìm nghệm của phương trình sinx = 1; sinx = -1 ; sinx = 0
GV: Có thể dùng đường tròn lượng giác để minh hoạ nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản đặc biệt vừa nêu trên.
GV: yêu cầu học sinh giải các pt sau
a)
b) sinx =
HS: Giải
1. Phương trình sinx = a
* Xét phương trình sinx = a
+ Khi thì phương trình sinx = a vô nghiệm.
+ Khi thì phương trình sinx = a có nghiệm là :
với
* Nếu số thực a thoả mãn điều kiện thì ta viết a = arcsin a ( đọc là ac – sin - a , nghĩa là cung có sin bằng a). khi đó nghiệm của phương trình sinx = a là
với
Chú ý :
a) sinx = sina Û x = a + k2p
hoặc x = p - a + k2p,
hay sinx = a Û x = arcsina + k2p
hoặc x = p - arcsina + k2p,
b) Nếu sinx = sina0 Û x = a 0+ k3600
hoặc x = 1800 - a + k3600,
c) * sinx = 1 Û x = + k2p,
* sinx = - 1 Û x = + k2p,
* sinx = 0 Û x = kp,
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a)
b) sinx =
Giải
a) Û sinx = sin ,
b) Ta có sinx = khi x = arcsin
Vậy phương trình có nghiệm là ,
4.4 Củng cố và luyện tập:
- Hãy trình bày: Cách giải phương trình .
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị:
+ Giải BT: 1/28. HD: Xem lại các ví dụ.
+ Xem tiếp phần còn lại của bài
5. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- DS11_Tiet 06-Ham so luong giac co ban.doc