Bài giảng môn Hình 11 tiết 20: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Cho 2 đường thẳng a và b cùng song với mp(P). Mệnh đề nào sau đây đúng?

a) Đường thẳng a và b song song với nhau.

b) Đường thẳng a và b chéo nhau.

c) Đường thẳng a và b có thể cắt nhau.

d) Đường thẳng a và b trùng nhau.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình 11 tiết 20: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ : TOÁN -TIN Giáo viên thực hiện: Đặng Văn Đồng Võ Văn Vinh TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH Hình Học lớp 11 Tiết PPCT: 20Bài dạy: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONGHOẠT ĐỘNG 1KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI :d) Đường thẳng a và b trùng nhau.ĐÁP ÁN ĐÚNG: CCho 2 đường thẳng a và b cùng song với mp(P). Mệnh đề nào sau đây đúng?a) Đường thẳng a và b song song với nhau.b) Đường thẳng a và b chéo nhau.c) Đường thẳng a và b có thể cắt nhau. Cho mp(P) Và đường thẳng a song song với mp(P).Cho mp(Q) đi qua a và cắt mp(P) theo giao tuyến b.Đặt vấn đề:Quan sát hình vẽ nhận xét về vị trí tương đối của 2 đường thẳng a và b?HOẠT ĐỘNG 2HÌNH THÀNH ĐỊNH LÍ 2PQabĐịnh lí 2:Cho đường thẳng a song song với mp(P).Nếu mp(Q) chứa a và cắt mp(P) theo giao tuyến b thì b // a.PQabVí dụ: Cho tứ diện ABCD. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi mp(P) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. a) Tìm giao tuyến của mp(P) với các mặt của tứ diện.b) Thiết diện của tứ diện cắt bởi mp(P) là hình gì?HOẠT ĐỘNG 3VẬN DỤNG ĐỊNH LÍ 2MABCDCH1: Theo tính chất 5 thì mp(P) và mp(ABC) có giao tuyến hay không? CH2: Gọi giao tuyến đó là d. d có đi qua M không? CH3: Giao tuyến đó có song song với AB không?CH4:Đường thẳng d cắt các cạnh nào của tứ diện? HƯỚNG DẪNKết luận:Giao tuyến là đường thẳng d đi qua M, song song AB , cắt AC ,BC tại E, FMABCDFEVậy giao tuyến của mp(P) với mp(ABC) là ?Kết luận:Giao tuyến của mp(P) với mp(ACD) là đường thẳng đi qua E, song song CD cắt AD tại H.MABCDFEHTương tự :Giao tuyến của mp(P) với mp(ACD) là ?Kết luận:Giao tuyến của mp(P) với mp(BCD) là đường thẳng đi qua F, song song CD cắt BD tại G.MABCDFEHGTương tự :Giao tuyến của mp(P) với mp(BCD) là ?Kết luận:Giao tuyến của mp(P) với mp(BAD) là đường thẳng đi qua G ,HMABCDFEHGTương tự :Giao tuyến của mp(P) với mp(ABD) là ?Kết luận:Vậy thiết diện là từ giác EFGHMABCDFEHGTứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?Thiết diện là hình bình hành EFGHThiết diện tạo bởi mp(P) với tứ diện là?HOẠT ĐỘNG 4HÌNH THÀNH HỆ QUẢpQdCho 2 mp(P) và mp(Q) phân biệt cùng song song với đường thẳng d Giao tuyến của chúng ( nếu có) là d’ như thế nào so với d?d’ Cho 2 mp(P) và mp(Q) phân biệt cùng song song với đường thẳng d thì giao tuyến ( nếu có) là d’ song song với d.pQdd’Hệ quả:HOẠT ĐỘNG 5HÌNH THÀNH ĐỊNH LÍ 3Bài toán:Cho 2 đường thẳng a và b chéo nhau.baa) Chứng minh rằng có mp(P) đi qua a và song song b. b) Mặt phẳng (P) có duy nhất hay không?Pb’MHướng dẫn chứng minhbaa) Lấy điểm bất kì M thuộc a.Dựng b’ đi qua M song song với b.Mặt phẳng (P) được xác định như thế nào ? Theo đinh lí 1 thì mp(P) có song song với b không?Kết luận: có mp(P) đi qua a và song song với b.Kết luận: Vậy mp(P) được xác định bởi 2 đường thẳng cắt nhau a và b’.Hướng dẫn chứng minhMPb’bab)Giả sử có mp(Q) khác mp(P) cũng đi qua a và song song với b.Theo hệ quả 2 có điều gì mâu thuẫn?Kết luận: mp(P) là duy nhất.Định lí:Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.Từ bài toán trên hãy phát biểu thành định lí?MPb’baHOẠT ĐỘNG 6CỦNG CỐ BÀI DẠYBài 1: Cho 2 đường thẳng a và b chéo nhau, có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?a) Vô số b) 1 c) 2 d) 0Bài 2 : cho các giả thiết sau. Giả thiết nào khẳng định đường thẳng a song song với mp(P)? a//b và b// mp(P). a//b và b chứa trong mp(P)C) a//mp(Q) và (Q) // (P) D) a//b, a không chứa trong (P) và b chứa trong mp(P) BÀI TẬP VỀ NHÀBài tập 1, 2 sách giáo khoaHƯỚNG DẪN: Bài tập 1:a) * Chứng minh OO’ // DF và không chứa trong mp(ADF). * Chứng minh OO’ // CE và không chứa trong mp(BCE).b) * Khẳng định 4 điểm D,C,E,F đồng phẳng. * Chứng minh MN // DE và không chứa trong mp(CEF).Bài tập 2: Tương tự ví dụ trong sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • pptDuong thang song song mp.ppt