Giáo án Đại số 11 - Tiết 35, 36: Luyện tập (biến ngẫu nhiên rời rạc)

I)MỤC TIÊU:

1)Kiến thức. các dạng bài tập:

 -Lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc.

-Tính các xác suất liên quan tới một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó.

-Tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của X.

2)Kĩ năng:

 HS nắm được cách giải, giải được các dạng bài tập trên.

3)Thái độ: tích cực, hợp tác.

II)CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, SGV, bảng phụ có bài tập.

 HS: nắm được các khái niệm cơ bản, các công thức của bài.

III)PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV)LÊN LỚP.

1)Kiểm tra bài cũ:

 -Nêu khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc ?

 -Công thức E(X), V(X), (X) ?

2)Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 35, 36: Luyện tập (biến ngẫu nhiên rời rạc), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 35-36 Ngày soạn: 05-10-2009 LUYỆN TẬP (BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC) (2 tiết) I)MỤC TIÊU: 1)Kiến thức. các dạng bài tập: -Lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc. -Tính các xác suất liên quan tới một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó. -Tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của X. 2)Kĩ năng: HS nắm được cách giải, giải được các dạng bài tập trên. 3)Thái độ: tích cực, hợp tác. II)CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, bảng phụ có bài tập. HS: nắm được các khái niệm cơ bản, các công thức của bài. III)PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm. IV)LÊN LỚP. 1)Kiểm tra bài cũ: -Nêu khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc ? -Công thức E(X), V(X), s(X) ? 2)Bài mới Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV treo bảng có các bài tập 52, 50, 51 (SGK trang 92) (52) Với bảng phân bố tần suất => P( 2 < X < 7 ) = ? P( X > 5 ) = ? (50) Hướng dẫn: X có thể nhận các giá trị nào ? Với X = 0 => P = ? X = 1 => P = ? X = 2 => P = ? X = 3 => P = ? => Bảng phân bố xác suất của X ? (51) a)Xác suất để số đơn đặt hàng thuộc [1;4] ? Gợi ý: X = 0 => P = ? X = 1 => P = ? X = 2 => P = ? X = 3 => P = ? => P( 1 £ X £ 4 ) = ? b)Cần tính gì ? P( X ≥ 4) = ? c) E(X) = ? P( 2 < X < 7 ) = P(3) + P(4) + P(5) + P(6) = 0,14 + 0,18 + 0,25 + 0,15 = 0,72 P( X > 5) = P(6) + P(7) + P(8) + P(9) = 0,15 + 0,07 + 0,04 + 0,01 = 0,27 HS: 0, 1, 2, 3. HS: Tổng của 4 giá trị trên ( = 0,8 ) P( X ≥ 4) HS tính à Kq: P( X ≥ 4) = 0,2. HS tính à Kq: 2,2 *Củng cố. Chọn ngẫu nhiên một gia đình trong số các gia đình có ba con. Gọi X là số con gái trong gia đình đó. Nêu bảng phân bố xác suất của X ? ( giả thiết xác suất sinh con gái là 0,5) *Về nhà: làm bài tập: Chọn ngẫu nhiên 4 đứa trẻ từ một nhóm trẻ gồm 5 trai và 4 gái. Gọi X là số bé trai trong số 4 đứa trẻ được chọn. Lập bảng phân bố xác suất của X ? Tiết 36 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv treo bảng có bài tập 53, 54 (trang 93) Nhắc lại: Các công thức tính: E(X), V(X), s(X) ? (53) GV gọi 1 nhóm trình bày rồi sửa. (54) Tương tự. Các nhóm trao đổi, trình bày lên bảng phụ. à Kq: E(X) = 1,875 V(X) » 0,609 s(X) » 0,781 E(X) = 18,375 V(X) » 5,484 s(X) » 2,342 *Củng cố. Hai xạ thủ độc lập với nhau cùng bắn vào 1 tấm bia. Mỗi người bắn 1 viên. Xác suất bắn trúng của xạ thủ thứ nhất là 0,7; của xạ thủ thứ hai là 0,8. Gọi X là số viên đạn trúng bia. Khi đó E(X) = ? A. 1,75 B. 1,5 (*) C. 1,54 D. 1,6 *Về nhà. Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất như sau: X 7 9 11 13 15 P

File đính kèm:

  • docTiet 35-36-LT-Bien ngau nhien.doc