Giáo án Đại số 11 tiết 33: Xác suất của biến cố

Tiết 33. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm:

- Khái niệm xác suất của biến cố.

2. Kĩ năng:

- Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất.

- Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 33: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy: ___/__/_____ Tiết 33. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Khái niệm xác suất của biến cố. 2. Kĩ năng: - Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất. - Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Tiến trình tổ chức giờ học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Định nghĩa Mục tiêu : Tg : ĐDDH : PP : * Cách thức tiến hành : GV: ĐVĐ: Một đặc trưng định tính quan trọng của biến cố liên quan đếm một phép thử là nó có thể xảy ra hay không xảy ra khi phép thử đó được tiến hành. Một câu hỏi được đặt ra là nó có xảy ra không? Khả năng xảy ra của nó là bao nhiêu. Như vậy, nảy sinh một vấn đề là cần phải gắn cho biến cố đó một con số hợp lí để đánh giá khả năng xảy ra của nó. Ta gọi số đó là xác suất của biến cố. Ví dụ 1: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Ta có: ={1, 2, 3, 4, 5, 6} - Ta có: khả năng xuất hiện mỗi mặt là - Do đó: nếu A là biến cố “Con súc sắc xuất hiện mặt chẵn” (A={2, 4, 6}) thì khả năng xảy ra của A là số này được gọi là xác suất của biến cố A. GV: Yêu cầu HS tính , n(A) HS: 6; 3. GV: Từ đó hình thành định nghĩa GV: Yêu cầu HS vận dụng định nghĩa giải BT HS: Giải GV: Nhận xét: Biến cố có xác suất gần 1 hay xảy ra hơn còn biến cố gần 0 hiếm xảy ra hơn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2, 3, 4 Hoạt động 2: Tính chất của xác suất Mục tiêu : Tg : ĐDDH : PP : * Cách thức tiến hành : GV: Yêu cầu HS tính , HS: 0; 1 GV: Hãy chứng minh , với mọi biến cố A HS: Do nên hay GV: Hãy chứng minh: Nếu A và B xung khắc, thì HS: Do A, B xung khắc nên . Vậy GV: Rút ra tính chất GV: Yêu cầu HS tính HS: Vì và , theo công thức cộng sác xuất ta có: GV: Từ đó ta có hệ quả GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 5,6 I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT: 1. Định nghĩa: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số gọi là xác suất của biến cố A, kí hiệu P(A). BT: Tính xác suất của biến cố A, B, C trong 1. Giải II. TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT 1. Định lí: a) , b) , với mọi biến cố A c) Nếu A và B xung khắc, thì (công thức cộng xác suất) Hệ quả: Với mọi biến cố A, ta có 1. Củng cố và luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa xác suất cổ điển, định lí, hệ quả. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem l¹i bµi. - Chuẩn bị tiết sau học tiếp. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docDS11_Tiet 33.doc
Giáo án liên quan