Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Phép thử và biến cố (Tiếp)

Câu 1:Từ các số 1,2,3,4, lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau?

ĐÁP ÁN

 {12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43}

Mỗi số tìm được là một chỉnh hợp chập 2 của 4

Câu 2:Có 4 bút chì trắng,vàng,xanh,đỏ.

Lấy ngẫu nhiên hai cái.

Hỏi có bao nhiêu cách lấy?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Phép thử và biến cố (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINHTRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆTNguyễn Xuân Thảo- Tổ Toán-Tin-THPT HQV1GIÁO ÁN DỰ THI: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ1 KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Từ các số 1,2,3,4, lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau?ĐÁP ÁN {12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43}Mỗi số tìm được là một chỉnh hợp chập 2 của 4Câu 2:Có 4 bút chì trắng,vàng,xanh,đỏ.Lấy ngẫu nhiên hai cái.Hỏi có bao nhiêu cách lấy? ĐÁP ÁN {TV,TX,TĐ,VX,VĐ,XĐ}Mỗi kết quả là một tổ hợp chập hai của 4Hai Học Sinh Lên Bảng Thực Hiện 2C©u3: Có mấy khả năng khi gieo một đồng xu?* Mặt trước hay mặt sấp * Mặt sau hay mặt ngửaxuất hiện: viết tắt là S xuất hiện: viết tắt là NĐáp ánDưới lớp chuẩn bị trả lời Có hai khả năng: S ; NTung một đồng tiền, chọn bút chì, rút một quân bàiLà một phép thử ngẫu nhiên. Bài mới3PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ4PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪUGieo một con súc sắc Rút một quân tú lơ khơ(cỗ bài 52 lá)Bắn một mũi tên vào biaKhi đánh gôn Trên đây là các ví dụ về phép thử ngẫu nhiên Em hãy cho biết phép thử ngẫu nhiên có đặc điểm gì?Ta có đoán được kết quả của phép thử không?Tập hợp tất cả các kết quả ta có biết trước không?Phép thử ngẫu nhiên theo em hiểu là như thế nào?Gieo một con súc sắc 5I)PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1) Phép thửVD: Khi đánh gôn, tung một đồng xu ta được một phép thử ngẫu nhiên. Khi gieo một đồng xu ta không thể đoán trước được mặt ngửa (mặt ghi số) hay mặt sấp (mặt còn lại) xuất hiện, nhưng ta có thể biết được hai khả năng xuất hiện đó là phép thử ngẫu nhiên.Khái niệm phép thử ngẫu nhiên là: Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó (gọi tắt là phép thử; ở toán phổ thông ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả).6CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI1)Mỗi phép thử ngẫu nhiên là một hành động màĐúngSaia) Có thể lập đi lập lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.b) Kết quả của nó có thể dự đoán trước được.c)Không thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.d)Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.2)Phép thử được hiểu là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát nào đóĐĐĐSS7Mỗi em HS cầm một con súc sắc để gieo một lần và báo cáo kết quảCác phương án đạt được là 1,2,3,4,5,6 chấmVí dụ :Gieo một con súc sắc một lần các khả năng xảy ra là:Các mặt 1,2,3,4,5,6,xuất hiệnb) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của một phép thử.Kí hiệu: (đọc là ô-mê-ga)Hãy cho biết không gian mẫu của phép thử gieo con súc sắc một lầnSố phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu?+) Gieo một con súc sắc một lần  không gian mẫu ={1,2,3,4,5,6 }  Số pt Không gian mẫu là2) Không gian mẫu8I)PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1) Phép thửVD: Khi đánh gôn, tung một đồng xu ta được một phép thử ngẫu nhiên.Khái niệm phép thử ngẫu nhiên là: Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.2) Không gian mẫua) Ví dụ :Gieo một con súc sắc một lần các khả năng xảy ra là:b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của một phép thử.Kí hiệu: (đọc là ô-mê-ga)  *) Chú ý:Mỗi kế quả của phép thử được biểu diễn bởi một và chỉ một phần tử của không gian mẫu và ngược lại9HOẠT ĐỘNG NHÓM10 = {S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}; = {(i,j)/i,j=1,2,3,4,5,6}; (1,1); (2,1); (3,1); (4,1); (5,1); (6,1)(1,2); (2,2); (3,2); (4,2); (5,2); (6,2) (1,3); (2,3); (3,3); (4,3); (5,3); (6,3) (1,4); (2,4); (3,4); (4,4); (5,4); (6,4) (1,5); (2,5); (3,5); (4,5); (5,5); (6,5) (1,6); (2,6); (3,6); (4,6); (5,6); (6,6)HĐN L1 Hãy mô tả & tính số phần tử không gian mẫu của phép thử:Nhóm 1: Gieo đồng xu hai lần liên tiếp.Nhóm 2: Gieo đồng thời 1 đồng xu và 1 con súc sắc.Nhóm 3: Gieo con súc sắc 2 lần.Đáp án:Nhóm 1: = {SS,SN,NS,NN};Nhóm 2:Nhóm 3:Để tính số phần tử của không gian mẫu theo em có những cách nào?11TÍNH SỐ PHẦN TỬ & MÔ TẢ KHÔNG GIAN MẪU CỦA MỘT PHÉP THỬBài số 3 (SGK-Trang 63) Có 4 thẻ mang số 1,2,3,4. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻHD: Thẻ (1,2) & (2,1) là kết quả của một lần rútVậy số phần tử của không gian mẫu là số tổ hợp chập 2 của 4VD 1: Từ các số 1,2,3,4.Lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau ? *) Từ kết quả của VD1 các số tìm được là:{12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43}*) (12) & (21) là kết quả của hai lần chọn nên số phần tử của không gian mẫu là số chỉnh hợp chập 2 của 4={12,13,14, 23,24, 43}12HĐNL2 Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất hai lần. Xác định số phần tử & mô tả không gian mẫu nếu: N1: “Kết quả của hai lần gieo là khác nhau” N2: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa” N3: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt ngửa” KQNhómKhông gian mẫuSố phần tử của không gian mẫuN1 N2 N3 = {SN,NS}= {NS,SN,NN}= {SN}Các nhóm đại diện báo cáo13TỔNG KẾTI)PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU1) Phép thửKhái niệm phép thử ngẫu nhiên là: Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó (gọi tắt là phép thử; ở toán phổ thông ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả).2) Không gian mẫuTập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của một phép thử.Kí hiệu: (đọc là ô-mê-ga)II)TÍNH SỐ PHẦN TỬ & MÔ TẢ KHÔNG GIAN MẪU CỦA MỘT PHÉP THỬ Để tính số phần tử của không gian mẫu ta có thể: 1)Liệt kê. 2) Tính bằng công thức tổ hợp ,chỉnh hợp 14Ứng dụng trong thực tế đời sốngKT15HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTìm và giải thích các ví dụ trong đời sống, để đọc và hiểu khái niệm.Làm các bài tập 1,2,3 (SGK-Trang 63)16Giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thócXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c ThÇy C« vµ c¸c em17

File đính kèm:

  • pptPhep thu va bien co(2).ppt