Giáo án Đại số 11 tiết 2: Ôn tập các công thức lượng giác

Tiết 2

ÔN TẬP CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC( tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức về công thức lượng giác đã học ở lớp 10

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức vào các bài tập cụ thể.

3. Về tư duy và thái độ:

- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.

- Có tinh thần học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp, tài liệu tham khảo

HS: Soạn bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 2: Ôn tập các công thức lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 ÔN TẬP CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC( tiết 1) Ngày soạn: 12/08/2010 Lớp Ngày giảng Kiểm diện 11A 11B 11C Mục tiêu: Về kiến thức: Ôn tập, hệ thống lại các kiến thức về công thức lượng giác đã học ở lớp 10 Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức vào các bài tập cụ thể. 3. Về tư duy và thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. - Có tinh thần học tập nghiêm túc. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp, tài liệu tham khảo HS: Soạn bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: thông qua tiết ôn tập Hoạt động 1: Vận dụng Công thức biến đổi tích thành tổng. Cho HS ghi các công thức. Đưa ra ví dụ để HS áp dụng. Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức A, B, C. Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS nào gặp khó khăn. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV. Ghi các công thức. Ghi ví dụ. Tính giá trị của biểu thức: A = cos750cos150 Tính giá trị của biểu thức: B = sinsin Tính giá trị của biểu thức: C = sincos Đưa ra nhận xét. 1) Công thức biến đổi tích thành tổng: cosa.cosb=[cos(a–b)+cos(a+b)] sina.sinb =[cos(a–b)–cos(a+b)] sina.cosb =[sin(a–b)+sin(a+b)] * Ví dụ1: Tính giá trị của các biểu thức:A = cos750cos150; B = sinsin; C = sincos Giải: A = cos750cos150 = =[cos(750 – 150) + cos(750 + 150)] = = (cos600 + cos900) = ( + 0) = B = sinsin = =[cos(– ) – cos( + )] = [ cos()– cos]= [ cos – cos] = ( cos + cos) = ( 0 + ) = C = sincos =[sin( – ) + sin(+)] = (sin + sin) = ( + ) = = Hoạt động 2: Vận dụng công thức biến đổi tổng thành tích. Đưa ra ví dụ 2 cho HS áp dụng công thức. Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức: D = cos + cos + cos. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Gọi HS khác nhận xét. Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa. Yêu cầu HS xem ví dụ 3/ SGK. Theo dõi và cùng biến đổi biểu thức cùng GV. Ghi các công thức. Ghi ví dụ. Tính giá trị của biểu thức: D = cos + cos + cos. Đưa ra nhận xét. Đọc ví dụ 3. 2) Công thức biến đổi tổng thành tích: cosa + cosb = 2 cosa – cosb = –2 sina + sinb = 2 sina – sinb = 2 * Ví dụ 2: Tính D = cos + cos + cos Giải: D = (cos + cos ) + cos = = 2 cos cos – cos = = cos – cos = 0 4- Củng cố: Nhaán maïnh caùc coâng thöùc löôïng giaùc. 5- Dặn dò: Baøi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK. Baøi taäp oân chöông VI. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docDS11T2.doc