Tiết 19.
LUYỆN TẬP (Tiếp)
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
Ôn lại tổng thể về các phương trình lượng giác thường gặp.
2)Về kỹ năng:
-Giải thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx, các phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
-Vận dụng được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 để biến đổi và đưa được phương trình về dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 19 đến 22: Ôn tập Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19.
LUYỆN TẬP (Tiếp)
Ngày soạn: 19/09/2010
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
Ôn lại tổng thể về các phương trình lượng giác thường gặp.
2)Về kỹ năng:
-Giải thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx, các phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
-Vận dụng được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 để biến đổi và đưa được phương trình về dạng phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp,
III. Phương pháp:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Trọng tâm bài:
Luyện tập các dạng phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG, asinx + bcosx=c.
IV.Tiến trình bài học:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
GV nêu các bài tập và ghi lên bảng, hướng dẫn giải sau đó cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng nếu HS không trình bày đúng lời giải.
HS các nhóm thảo luận đẻ tìm lời giải các bài tập như được phân công.
HS đại diện các nhóm trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
b)tanx = 3.cotx
ĐK: cosx và sinx
Ta có: )tanx = 3.cotx
Vậy
c) HS suy nghĩ và giải
Bài tập:
1)Giải các phương trình sau:
a)cos2x – sinx – 1 = 0
b)tanx = 3.cotx
c)sinx.sin2x.sin3x =
HĐ2:
GV nêu đề một số bài tập và ghi đề lên bảng sau đó phân công nhiệm vụ cho các nhóm
GV cho các nhóma thảo luận và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và của đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)ĐK: sinx≠0 và cosx≠0
Ta thấy với cosx = 0 không thỏa mãn phương trình. với cosx≠0 chia hai vế của phương trình với cos2x ta được:
1=6tanx+3(1+tan2x)
3tan2x+6tanx+2 = 0
Bài tập:
Giải các phương trình sau:
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
IV. Củng cố:
-Nêu lại công thức nghiệm các phương trình lượng giác cơ bản, các phương trình lượng giác thường gặp và cách giải các phương trình lượng giác thường gặp.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và các cách giải các phương trình luợng giác cơ bản và thường gặp.
-Làm thêm các bài tập trong phần ôn tập chương trong sách bài tập.
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 20.
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO, VINACAL
Ngày soạn: 24/09/2010
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Nắm được thủ thuật bấn phím về giải các phương trình lượng giác cơ bản, tính các biểu thức có chứa các hàm số lượng giác.
2)Về kỹ năng:
-Sử dụng máy tính bỏ túi casio và Vinacal để giải các phương trình lượng giác cơ bản.
-Vận dụng được các công thức lượng giác nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và tính nghiệm gần đúng bằng máy tính bỏ túi.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, máy vi tính, máy projector, phiếu học tập,
HS: Máy tính bỏ túi Casio 500MS hoặc CasiO 570MS hoặc Vinacal hoặc các máy tính bỏ túi có tính năng đương đương.
III. Phương pháp:
Phân tích và thuyết trình, kết hợp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
Trọng tâm bài: Dùng MTBT giải thành thạo các bài tập giải phương trình lượng giác cơ bản.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Ôn tập:
-GV gọi HS lên bảng viết lại các công thức nghiệm cảu các phương trình lượng giác cơ bản, các kiến thức có liên quan về giải một phương trình lượng giác cơ bản,
**Bài mới:
Chúng ta đã học và giải được các phương trình lượng giác cơ bản bằng cách biến đổi thông thường. Hôm nay chúng ta học cách giải các phương trình lượng giác đó bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm ra nghiệm gần đúng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung(Trình chiếu)
HĐ1( ): (Hướng dẫn một số thủ thuật có bản khi sử dụng máy tính bỏ túi)
GV hướng dẫn cách khởi động máy và tắc máy, cách chuyển về tính theo đơn vị độ, theo đơn vị radian.
(Bằng cách ghi tổ hợp phím lên bảng và sử dụng hình ảnh máy tính qua máy chiếu để hướng dẫn)
GV nêu quy ước
HS chú ý theo dõi và bấn theo các tổ hợp phím để hình thành các kỹ năng có bản
-Chiếu hình máy tính bỏ túi VINACAL
Quy ước: Khi tính gần đúng, chỉ ghi kết quả đã làm tròn với 4 chữ số thập phân. Nếu là số đo góc theo độ, phút, giây thì lấy đến số nguyên giây.
HĐ2( ): (Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của các biểu thức)
GV chiếu Slide 1 và 2 và viết tổ hợp phím lên bảng.
GV yêu cầu HS dùng MTBT bấn theo tổ hợp phím đó.
GV sử dụng MTBT chiếu lên màng hình và hướng dẫn cách bấn phím.
Tương tự GV hướng dẫn tính biểu thức B.
GV gọi HS lên bảng trình bày cáh tính biểu thức C bằng cách viết ra các tổ hợp phím.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và tính, cử đại diện lên bảng trình bày cách tính bằng cách viết ra các tổ hợp phím.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV hướng dẫn trên máy tính bỏ túi Vinacal để đưa ra cách bấn đúng.
HS chú ý theo dõi
HS sử dụng MTBT bấn theo tổ hợp phím đã hướng dẫn
HS chú ý theo dõi thủ thuật bấn phím trên màng hình
HS lên bảng viết ra các tổ hợp phím để tính biểu thức C.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS các nhóm thảo luận để tìm ra cách bấn.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa ghi chép
1.Biểu thức số:
-Chiếu Slide 1 và 2.
Bài toán 1.1:
Tổ hợp phím:
cos 75 .,,, x cos
cos 15 .,,, =
Chiếu Slide 3 (Nội dung bài tập 1.2)
Chiếu Slide 4 (kết quả)
HĐ3( ): (Tính giá trị gần đúng của một biểu thức dựa vào điều kiện đã cho)
GV chiếu Slide 5 về nội dung bài tập 1.3.
GV cho HS các nhóm thảo luận, suy nghĩ để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chiếu Slide 6 (Cách bước thực hiện)
GV yêu cầu HS làm tương tự đối với bài tập 1.4 (GV chiếu Slide 7 lên bảng về nội dung bài tập 1.4)
GV chiếu Slide 8 hướng dẫn và cho kết quả.
HS chú ý theo dõi trên bảng và trên màng hình
HS thảo luận theo nhóm để tìm kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS theo dõi bài tập 1.4 trong phiếu HT và trên màng hình để thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
HS chú ý các bước hướng dẫn giải trên màng hình.
Chiếu Slide 5 (bài tập 1.3)
Chiếu Slide 6 (Các bước biến đổi và tổ hợp phím để đi đến kết quả)
Chiếu Slide 7 và 8.
*
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung(Trình chiếu)
HĐ1( ): (Tính giá trị gần đúng của hàm số)
Khi cÇn tÝnh gi¸ trÞ cña mét hµm sè t¹i mét sè gi¸ trÞ kh¸c nhau cña ®èi sè, ta nhËp biÓu thøc cña hµm sè vµo m¸y råi dïng phÝm CALC ®Ó yªu cÇu m¸y lÇn lît tÝnh (gÇn ®óng) tõng gi¸ trÞ ®ã.
Hoặc ta có thể gán giá trị của đối số và nhập hàm số cần tính giá trị.
GV chiếu Slide 8 và 9 về bài tập 2.1.
GV hướng dẫn tính trên máy tính.
HS chú ý và bấn theo GV.
HS
Chú ý theo dõi trên bảng và trên màng hình để hiểu cách gán và nhập một biểu thức.
HS xem nội dung bài tập 2.1 và dùng máy tính để tính và cho kết quả.
2.Hàm số:
Ví dụ: a)Gán X = 2 ta dùng tổ hợp phím sau:
2 Shift STO X
b)Nhấp một biểu thức vào máy:
Nhập biểu thức f(X) =(2X2-2X+1): (X +1)
Tổ hợp phím:
( 2 ALPHA X x2 2 ALPHA X + 1 ) ÷ ( ALPHA X + 1 )
Chiếu các Slide 8 và 9
HĐ2 (Giải một số phương trình lượng giác bằng MTBT)
GV chiếu Slide 10 và giới thiệu về phương trình và một số quy ước cơ bản khi giải phương trình bằng máy.
GV chiếu Slide 11 và yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ giải bằng máy và cử đại diện lên bảng ghi ra tổ hợp phím thực hiện.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu tổ hợp phím đúng.
GV tương tự chiếu các Slide còn lại và hướng dẫn tương tự.
HS chú ý theo dõi trên màng hình.
HS suy nghĩ thảo luận và củe đại diện lên bảng nêu tổ hợp phím thực hiện.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS chú ý theo dõi và làm tương tự đối với các bài tập còn lại.
3.Phương trình lượng giác:
M¸y tÝnh gióp ta t×m ®îc gi¸ trÞ (gÇn ®óng) cña:
- Gãc α, - π/2 ≤ α ≤ π/2 hoÆc - 900 ≤ α ≤ 900, khi biÕt sinα (sö dông phÝm sin- 1).
- Gãc α, 0 ≤ α ≤ π hoÆc 00 ≤ α ≤ 1800, khi biÕt cosα (sö dông phÝm cos- 1).
- Gãc α, - π/2 < α < π/2 hoÆc - 900 < α < 900, khi biÕt tanα (sö dông phÝm tan- 1).
ViÖc gi¶i ph¬ng tr×nh lîng gi¸c trªn m¸y tÝnh cÇm tay quy vÒ viÖc t×m gãc α khi biÕt mét trong c¸c gi¸ trÞ lîng gi¸c cña nã.
Chiếu các Slide từ 12 đến 17.
HĐ 4( )
IV. Củng cố:
-Ta có thể sử dụng MTBT để tính giá trị gần đúng của các biểu thức, tính giá trị của các hàm số khi biết đối số và giải được các phương trình lượng giác cơ bản để tìm nghiệm gần đúng của phương trình.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem và làm lại các bài tập đã giải.
-Xem và làm trước các bài tập trong phần ôn tập chương.
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 21
ÔN TẬP CHƯƠNG I (2 tiết)
Ngày soạn: 26/09/2010
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Ôn tập lại kiến thức cơ bản của chương I:
+Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của một hàm số lượng giác.
+Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
+Phương trình lượng giác.
+Phương trình lượng giác cơ bản.
+Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+Phương trình đưa về phương trình bậc nhất và bậc hai đối vơid một hàm số lượng giác.
+Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
2)Về kỹ năng:
-Biết dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác.
-Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
-Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, lời giải cảu các bài tập trong phần ôn tập chương,
HS: Soạn và làm các bài tập trước khi đến lớp,
III. Phương pháp:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Trọng tâm bài: Ôn một số dạng toán về HSLG, và phương trình lương giác cơ bản.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 (Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương)
HĐTP1( ): (Ôn tập lại kiến thức cơ bản về hàm số và phương trình lượng giác cơ bản)
GV gọi HS nhắc lại tập xác định,tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
(GV yêu cầu HS nêu tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kỳ của từng hàm số lượng giác)
GV yêu cầu HS xem và nắm chắc dạng đồ thị của từng hàm số lượng giác.
Nhắc lại các phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV nêu lại các phương trình lượng giác cơ bản và nêu công thức nghiệm tương ứng (nếu HS không trình bày đúng).
HĐTP 2( ): (Ôn tập lại các phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác)
GV gọi HS nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, lấy một ví dụ minh họa và nêu cách giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lại khái niệm hàm số bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác và nêu cách giải (nếu HS nêu không đúng)
HĐTP3( ): (Ôn tập lại phương trình bậc nhất đối với hàm số sinx và cosx)
GV gọi HS nêu dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và nên cách giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lại dạng phương trình bậc nhẩt đối với hàm số sinx và cosx và cách giải.
HĐTP 4( ): (Bài tập áp dụng về giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 5c) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HS suy nghĩ và nhắc lại định nghĩa tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời.
HS nhắc lại cá phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệp tương ứng.
*sinx =a ( |a|≤1)
*cosx =a (|a|≤1)
*tanx=a(1)
Điều kiện:
*cotx=a(2)
Điều kiện:
HS nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa ghi chép.
Ví dụ: 2sinx + 1 = 0
=3cotx + 2 =0.
HS suy nghĩ và nêu cách giải các phương trình trên.
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng:
asinx +bcosx = c ( với a, b không đồng thời bằng 0)
Cách giải:
Chia hai vế của phương trình với
và đưa phương trình về dạng:
sin(x-) = (*)
phương trình (*) đã biết cách giải.
Bài tập 5c)Giải phương trình:
2sinx+cosx = 1
HS xem nội dung bài tập 5c) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
*Ôn tập kiến thức và luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2(Ôn tập lại kiến thức về hàm số và bài tập áp dụng)
HĐTP1( ): (Ôn tập kiến thức về tính chẵn lẻ của hàm số)
GV gọi một HS nhắc lại tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x).
Một hàm số là hàm số chẵn thì nó phải thỏa mãn những điều kiện nào?
Tương tự đối với hàm số lẻ?
GV nêu lại tính chẵn lẻ của một hàm số và nêu các điều kiện để một hàm số là hàm số chẵn, hàm số lẻ.
HĐTP2( ): (Bài tập về xác định tính chẵn lẻ của một hàm số)
Bài tập 1:
a)Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?
b)Hàm số có phải là hàm số lẻ không? Tại sao?
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 1 và thảo luận và suy nghĩ và cử đại diện báo cáo.
GV ghi lại kết quả của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng
HS chú ý và nhắc lại tính chẵn lẻ của một hàm số.
Hàm số y =f(x) xác định trên D:
+Nếu: thì hàm số chẵn trên D.
+Nếu: thì hàm số lẻ trên D.
HS chú ý theo dõi.
HS các nhóm thảo luận ván tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
a)Ta có:
Tập xác định của hàm số: y =cos3x là
cos(-x) = cosx với mọi x nên hàm số y = cos3x là một hàm số chẵn trên .
b)Hàm số không là hàm số lẻ. vì chẳng hạn tại x = 0.
*HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
IV. Củng cố ( ):
Gọi HS đại diện hai nhóm trình bày lời giải của hai câu 4a) và 4b)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
.
+Hướng dẫn học ở nhà( ):
-Xem và học lại lý thuyết cơ bản của chương I (đã ôn tập)
-Làm các bài còn lại trong SGK trang 40, 41 và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở trang 41 SGK.
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 22:
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp)
Ngày soạn: 26/09/2010
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
IV.Tiến trình bài học:
Trọng tâm bài: Một số phương trình lương giác thường gặp.
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ( ):
Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và áp dụng giải bài tập 5d)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa rồi cho điểm.
*Bài mới: Rèn luyện kỹ năng giải toán các bài tập trong phần ôn tập chương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1( ): (Tìm giá trị của một hàm số trên khoảng, đoạn đã chỉ ra)
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập 2 và gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải hai câu a) và b).
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV phân tích tìm lời giải bằng cách vẽ đường tròn lượng giác và hướng dẫn trên đường tròn lượng giác vừa vẽ.
B
A’ O A
B’
Bài tập 2: Căn cứ vào đồ thị hàm số y =sinx, tìm những giác trị của x trên đoạn để hàm số đó:
a)Nhận giá trị bằng -1;
b)Nhận giá trị âm.
HS thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
a) ;
b).
HĐ2( ): (Bài tập về tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số)
GV: Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của một hàm số ta phải căn vứ vào tập giá trị của các hàm số lượng giác.
Vậy tập giá trị của các hàm số lượng giác sinx và cosx là gì?
GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 và thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung lời giải (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
Bài tập 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Ta có:
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi cosx=1, tức là: x = k2, k
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là y = 3 tại các giá trị x = k2, k
b)Ta có: sin
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: sin
Vậy giá trị lớn nhát của hàm số là y =1, đạt được khi và chỉ khi:
HĐ3( ): (Bài tập về giải các phương trình lượng giác thường gặp)
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập b và c và thảo luận tìm lời giải và cử đại diện trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét bổ sung (nếu HS giải không đúng) và nêu lời giải chính xác.
Bài tập 5: Gải các phương trình:
b)25sin2x + 15sin2x + 9cos2x = 25;
d)sinx+1,5cotx = 0.
HS thảo luận và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
b)-16cos2x +15sin2x =0
d)Điều kiện: sinx ≠0.
Phương trình đã cho tương đương với phương trình: 2cos2x -3cosx – 2 =0(1)
Điều kiện: |cosx| ≤1
(1)cosx = 2(vô nghiệm)
hoặc cosx =-.
*HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
IV.Củng cố ( ):
-Gọi HS đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (có giải thích)
+Hướng dẫn học ở nhà( ):
-Xem và học lại lý thuyết cơ bản của chương I (đã ôn tập) và các bài tập đã giải.
-Làm các bài còn lại trong SGK trang 40, 41 và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở trang 41 SGK.
* Rút kinh nghiệm sau giờ học:
File đính kèm:
- DS11T19-22.doc