Giáo án Đại số 10 - Tiết 17: Luyện tập

I.Tiến trình

 B1.Ổn định lớp (1)

 B2.Kiểm tra bài cũ:Thông qua làm bài tập trên lớp

 B3.Nội dung bài mới (40)

HĐ1:Giáo viên mời 1 HS lên bảng làm bài 4

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập (2 tiết ) Tiết 2 I.Tiến trình B1.Ổn định lớp (1’) B2.Kiểm tra bài cũ:Thông qua làm bài tập trên lớp B3.Nội dung bài mới (40’) HĐ1:Giáo viên mời 1 HS lên bảng làm bài 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -GV đưa bài toán lên bảng vẽ từng đồ thị hàmsố của sau đó xác định đúng đồ thị hàm số đã cho -HS lên bảng Bài 4: Vẽ đồ thị của các hàm số sau HĐ2:GV đưa bài toán lên bảng Bài toán :Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y=3x-2 và đi qua các điểm a)M(2;3) b)N(-1;2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -GV mời 1 HS lên bảng HD:pt có dạng y=ax+b Hai đường thẳng song song với nhau a=? -Yêu cầu HS đưa ra pt tổng quát -Yêu cầu HS thay tọa độ để tìm b -HS lên bảng -Hai đường thẳng song song a=3 -Pt tổng quát có dạng y=3x+b -HS thay tọa độ điểm Giải: Pt có dạng y=ax+b.các đường thẳng song song với nhau nên có cùng hệ số góc a.vậy phương trình song song với y=3x-2 a)phương trình cần tìm có dạng y=3x+b.Vì đường thẳng đi qua M(2;3) nên vậy pt có dạng y=3x-3 b)vì đường thẳng đi qua N(-1;2) nên vậy phương trình có dạng y=3x+5 HĐ3:GV đưa bài toán lên bảng Xác định a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm sau a) và B(0;1) b)M(-1;-2) và N(99;-2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -GV mời 1 HS lên bảng -Hai điểm A, B thuộc đồ thị hàmsố nên toạ độ của nó thoả mãn pt y=ax+b -HS lên bảng -HS thay tọa độ của các điểm A,B vào phương trình để tìm a,b Giải: ta có b) ta có II.Củng cố,Dặn dò:(4’) 1.Củng cố:Nhắc lại cách vẽ hàm số có dấu trị tuyệt đối và cách viết phương trình đường thẳng 2.Dặn dò:Yêu cầu HS về nhà coi trước bài hàm số bậc hai

File đính kèm:

  • docD17.doc