Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Phan Đình Phùng - Tiết 47, 48: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn

2. Về kỹ năng

- Nắm vững cách giải và biện luận bất phương trình dạng

- Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diến tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

3. Về tư duy: Tư duy logic về biến đổi tương đương một bất phương trình

4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.

 

doc28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Phan Đình Phùng - Tiết 47, 48: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn 2. Về kỹ năng - Nắm vững cách giải và biện luận bất phương trình dạng - Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diến tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Về tư duy: Tư duy logic về biến đổi tương đương một bất phương trình Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học bất phương trình ở lớp dưới và phép biến đổi tương đương, biến đổi hệ quả một bất phương trình. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 48 1. Bài cũ: H1. 1. Nhắc lại các trường hợp nghiệm của phương trình dạng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhắc lại các trường hợp nghiệm của phương trình trên - Gọi HS trả lời 2. Bài mới H2. Giải và biện luận bất phương trình dạng (1) Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau: (2) - Nghiên cứu trình bày tổng quát 1) : + bất phương trình vô nghiệm + bất phương trình có nghiệm với mọi 2) thì 3) thì - Từ đó giải bài toán trên - Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu tổng quát bài toán biện luận phương trình . - áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo luận và trình bày theo nhóm) - Hãy đưa bài toán trên về dạng H3. Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải hệ bất phương trình sau: . - Nghiên cứu quy trình giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn - Giải bài toán trên - Giao nhiệm vụ HS nghiên cứu các bước để giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn - áp dụng giải bài toán trên (GV cho HS thảo luận và trình bày theo nhóm) - Lưu ý cho HS cách biểu diễn trên trục số để lấy nghiệm của hệ 3. Cũng cố: Giải và biện luận BPT 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT. Hãy xét các trường hợp nghiệm của các BPT dạng Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007. Tiết 49 1. Bài cũ. Hãy xét các trường hợp nghiệm của BPT dạng . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trình bày bài toán, thảo luận hoàn thiện bài toán. - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. - Lưu ý đính chính lại các kiến thức (nếu cần). 2. Bài mới: H1. Hãy chọn kết luận đúng BPT (1) có nghiệm với mọi khi và chỉ khi A. ; B. ; C. ; D. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải bài toán tự luận tìm m để BPT có nghiệm với mọi . Từ đó đưa ra kết luận đúng. - Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Xác định tập nghiệm S của BPT; - Tìm đk để . - Hoàn thiện bài toán cho HS. H2. Hãy chọn kết luận đúng Cho PT . PT có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi A. B. C. ; D. . Có đúng một nghiệm khi và chỉ khi A. B. C. ; D. . Có đúng ba nghiệm khi và chỉ khi A. B. C. ; D. . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải bài toán tự luận tìm m để PT 1. Có đúng hai nghiệm 2. có đúng một nghiệm 3. Có đúng ba nghiệm - Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Hướng dẫn HS xét các khả năng nghiệm của PT theo m trên trục số - Hoàn thiện bài toán cho HS. H3. Giải và biện luận BPT Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Thảo luận theo nhóm giải và hoàn thiện bài. - Trình bày bài và thảo luận lớp hoàn thiện bài. - Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Đưa BPT về dạng , vận dụng lý thuyết giải bài toán - Hoàn thiện bài toán cho HS. 3. Cũng cố: Cũng cố kiến thức giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách kết hợp nghiệm của hệ BPT. H4. Hãy chọn kết luận đúng Hệ bất phương trình có nghiệm đúng khi và chỉ khi A. ; B. ; C. ; D. . 4. Bài tập. Phần luyện tập SGK và SBT Thứ 2 ngày 22 tháng 1 năm 2007. Tiết 50 Luyện tập I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm vững các kiến thức về các dạng BPT bậc nhất. 2. Về kỹ năng - Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diến tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Về tư duy: Tư duy logic về biến đổi tương đương một bất phương trình; kết hợp nghiệm một hệ BPT. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học bất phương trình ở lớp dưới và phép biến đổi tương đương, biến đổi hệ quả một bất phương trình. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Bài cũ. Hãy xét các trường hợp nghiệm của BPT dạng . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trình bày bài toán, thảo luận hoàn thiện bài toán. - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. - Lưu ý đính chính lại các kiến thức (nếu cần). 2. Bài mới: H1. Hãy chọn kết luận đúng Cho hệ BPT (1) có nghiệm khi và chỉ khi A. ; B. Không tồn tại ; C. ; D. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải bài toán tự luận tìm m để hệ BPT có nghiệm. Từ đó đưa ra kết luận đúng. - Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Yêu cầu HS giải từng BPT của hệ - Biện luận theo m hệ BPT (1). - Hoàn thiện bài toán cho HS. H2. Hãy chọn kết luận đúng Cho hệ BPT (1) vô nghiệm khi và chỉ khi A. ; B. Không tồn tại ; C. ; D. (Tương tự trên) H3. Hãy chọn kết luận đúng Cho PT . PT có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi A. B. C. ; D. . Có đúng một nghiệm khi và chỉ khi A. B. C. ; D. . Có đúng ba nghiệm khi và chỉ khi A. B. C. ; D. . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giải bài toán tự luận tìm m để PT 1. Có đúng hai nghiệm 2. có đúng một nghiệm 3. Có đúng ba nghiệm - Giao nhiệm vụ theo nhóm giải bài toán. - Hướng dẫn HS xét các khả năng nghiệm của PT theo m trên trục số - Hoàn thiện bài toán cho HS. 3. Cũng cố: Cũng cố kiến thức giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách kết hợp nghiệm của hệ BPT. H4. Hãy chọn kết luận đúng Hệ bất phương trình có nghiệm đúng khi và chỉ khi A. ; B. ; C. ; D. . 4. Bài tập. Hoàn thiện bài tập phần luyện tập SGK và SBT Thứ 2 ngày 22 tháng 1 năm 2007. Tiết 51 Dấu của nhị thức bậc nhất I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó 2. Về kỹ năng - Biết cách lập bảng xét dấu để giẩi BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu thức - Biết cách lập bảng xét dấu để giải PT và BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Về tư duy: Tư duy logic về biến đổi tương đương một bất phương trình 4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học bất phương trình, phép biến đổi tương đương, bất phương trình. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Bài cũ: Giải các bất phương trình . 2. Bài mới: H1. Xét dấu , giải tích bằng đồ thị kết quẩ tìm được Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Thực hiện được các bước GV hướng dẫn - Phát biểu định lý - Chứng minh định lý về dấu của - Nêu vấn đề: Một biểu thức bậc nhất cùng dấu với hệ số a khi nào? - Giúp HS nắm được các bước + Tìm nghiệm + Biến đổi + Xét đấu + Kết luận + Nhận xét + Minh hoạ bằng đồ thị H2. Rèn luyện kỹ năng Xét dấu Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm - Tuỳ theo m lập bảng xét dấu của - Kết luận - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện. - Sữa chữa các sai sót cho HS H3: Cũng cố định lý thông qua xét dấu Xét dấu Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm - Lập bảng xét dấu của - Kết luận: - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện. - Sữa chữa các sai sót cho HS - Cũng cố giải bất phương trình tích thương H4: Cũng cố định lý thông qua xét dấu Cho . Giải bpt Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm - Lập bảng xét dấu của - Kết luận: - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện. - Sữa chữa các sai sót cho HS - Cũng cố giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Cũng cố: - Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Các bước xét dấu tích, thương của nhiều biểu thức bậc nhất Giải bpt chữa dấu giá trị tuyệt đối Bài tập: SGK và sách BT luyện tập Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2007. Tiết 52 Luyện tập I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Về kỹ năng - Biết cách lập bảng xét dấu để giẩi BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu thức - Biết cách lập bảng xét dấu để giải PT và BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối. Về tư duy: Tư duy logic về biến đổi tương đương một bất phương trình Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học bất phương trình, phép biến đổi tương đương, bất phương trình. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Bài cũ: Giải các bất phương trình . 2. Bài mới: H1. Giải bpt Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Thực hiện được các bước GV hướng dẫn - Phát biểu định lý - Chứng minh định lý về dấu của - Nêu vấn đề: Một biểu thức bậc nhất cùng dấu với hệ số a khi nào? - Giúp HS nắm được các bước + Tìm nghiệm + Biến đổi + Xét đấu + Kết luận + Nhận xét + Minh hoạ bằng đồ thị H2. Rèn luyện kỹ năng Xét dấu Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm - Tuỳ theo m lập bảng xét dấu của - Kết luận - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện. - Sữa chữa các sai sót cho HS H3: Cũng cố định lý thông qua xét dấu Xét dấu Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm - Lập bảng xét dấu của - Kết luận: - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện. - Sữa chữa các sai sót cho HS - Cũng cố giải bất phương trình tích thương H4: Cũng cố định lý thông qua xét dấu Cho . Giải bpt Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm - Lập bảng xét dấu của - Kết luận: - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện. - Sữa chữa các sai sót cho HS - Cũng cố giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Cũng cố: - Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Các bước xét dấu tích, thương của nhiều biểu thức bậc nhất Giải bpt chữa dấu giá trị tuyệt đối Bài tập: SGK và sách BT luyện tập Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2007. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn I. Mục tiêu Về kiến thức - Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó 2. Về kỹ năng - Biết cách xác định miền nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn. - Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3. Về tư duy: - Tư duy logic miền nghiệm của BPT và miền nghiệm của hệ BPT 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn. HS đã được học về hàm số bậc nhất, đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 53 1. Bài cũ: Vẽ đồ thị các hàm số ; 2. Bài mới: H1. Xác định miền nghiệm của BPT: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Dựa vào lý thuyết SGK nêu định nghĩa - Cho ví dụ về một BPT bậc nhất hai ẩn - Phát biểu định lý - Nêu các bước xác định miền nghiệm - Từ đó xác định miền nghiệm của BPT . - Hãy định nghĩa BPT bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó? Cho ví dụ? - Hãy phát biểu định lý về miền nghiệm của BPT trên mặt phẳng toạ độ Oxy? - Hãy nêu các bước xác định miền nghiệm của BPT ? - Xác định miền nghiệm của BPT ? (Xác định miền nghiệm trên nặt phẳng toạ độ + Nhận xét + Minh hoạ bằng đồ thị 2. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn H2. Xác định miền nghiệm của hệ BPT Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nêu các bước xác định miền nghiệm - Xác định miền nghiệm của hệ - Kết luận - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện. - Các bước dùng phương pháp biểu diễn hình học của hệ BPT bậc nhất hai ẩn? - áp dụng xác định miền nghiệm của hệ BPT trên mp otạ độ Oxy. Cũng cố: Xác định miền nghiệm của các bpt sau 1) 2) 2. Từ đó xác định miền nghiệm của hệ BPT Bài tập: 1, 2 SGK và các bài tập sách BT, luyện tập Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2007. Tiết 54 1. Bài cũ: Tìm miền nghiệm của hệ BPT (I) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nêu các bước xác định miền nghiệm của BPT, hệ BPT - Từ đó xác định miền nghiệm của hệ BPT (1). - Gọi HS lên bảng xác định miền nghiệm của hệ BPT (1). + Nhận xét 2. Bài mới: H1. Gọi (S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng toạ độ coá toạ độ thoả mãn hệ (I) ở trên. Trong (S) hãy tìm các điểm có toạ độ (x;y) làm cho biểu thức có giá trị nhỏ nhất, biết rằng có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của (S) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Xác định toạ độ các đỉnh của (S) - Tính giá trị tại các toạ độ đỉnh - Từ đó xác định điểm thoả mãn bài toán - Hãy quan sát bài toán kinh tế ở mục 3, SGK trang 131; Bài đọc thêm. + Nhận xét + Minh hoạ bằng đồ thị H2. Giải bài toán vitamin SGK trang 135 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lập biểu thức biểu diễn c - Viết các BPT biểu thị các điều kiện i); ii) và iii) thành một hệ BPT. Xác định miền nghiệm (S) của hệ. - Xác định toạ độ các đỉnh của (S) - Tính giá trị c tại các toạ độ đỉnh - Từ đó xác định điểm thoả mãn bài toán - Hãy quan sát bài toán kinh tế ở mục 3, SGK trang 131; Tương tự bài toán đó lần lượt giải bìa toán? + Nhận xét + Đính chính sai sót Cũng cố: Cho biểu thức ; (S) là một miền đa giác lồi kể cả biên. Khi đó giá trị nhỏ nhất của với (x;y) là các điểm thuộc (S) đạt được tại một trong các đỉnh của đa giác Bài tập: Các bài tập còn lại SGK và các bài tập sách BT, luyện tập Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2007. Tiết 56 Dấu của tam thức bậc hai I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau 2. Về kỹ năng - Vận dụng thành thạo định lý về dấu tam thức bậc haiđể xét dấu tam thức bậc hai và giải một vài bài toán đơn giản có tham số. 3. Về tư duy: - Tư duy logic các khả năng dấu của tam thức bậc hai liên hệ với đồ thị của hàm số bậc hai. 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn. HS đã được học về hàm số bậc nhất, đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ. 2. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Bài cũ: Giải và biện luận phương trình 2. Bài mới: H1. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau: 1. ; 2. ; 3. ; 4. ; 5. ; 6. . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Định nghĩa tam thức bậc hai - Quan sát các đồ thị - Vẽ các đồ thị và lập bảng xét dấu - Nhận xét và phát biểu định lý về dấu - Hãy định nghĩa tam thức bậc hai - Cho HS quan sát đồ thị của hàm số bậc hai để suy ra định lý về dấu của tam thức bậc hai - Điều khiển HS vẽ phác họa phác họa đồ thị các hàm số trên và từ đó lập bảng xét dấu của - Nhận xét hệ số a và biệt số (hoặc ) cho các trường hợp trên từ đó phát biểu định lý về dấu. H2. Với những giá trị nào của m thì đa thức âm với mọi . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận xét : +) ; +) ; +) ; +) . - Giải bài toán +) +) , - Hãy quan sát định lý về dấu của tam thức bậc hai sau đó nhận xét các trường hợp không đổi dấu trên . - áp dụng giải bài toán? - Điều khiển HS giải và hoàn thiện bài toán. - Lưu ý HS xét trường hợp . 3. Cũng cố: HS nhắc lại một lần nữa định lý về dấu của tam thức bậc hai 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT Thứ 2 ngày 5 tháng 2 năm 2007. Bất phương trình bậc hai I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững cách giải bất pt bậc hai một ẩn, bất pt tích, bất pt chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất pt bậc hai. 2. Về kỹ năng - Giải thành thạo các bất pt và hệ bất pt đã nêu ở trên và giải một số bất pt đơn giản có chứa tham số. 3. Về tư duy: - Tư duy logic định lý về dấu của tam thức bậc hai liên hệ với nghiệm của bất pt bậc hai. 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn. HS đã được học về định lý về dấu của tam thức bậc hai 2. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 57 1. Bài cũ: Bằng bảng xét dấu hãy nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc hai 2. Bài mới: H1. Tìm miền nghiệm của các bất pt sau 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Định nghĩa bất pt bậc hai - Cho các ví dụ - Quan sát các bất pt trên và giải - Giải các bất pt trên - Hãy định nghĩa bất pt bậc hai ẩn x - Giải các bất pt trên - Điều khiển HS giải các bất pt trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS H2. Giải bất pt 1) ; 2) . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Quan sát các bất pt trên và giải - Để giải bất Pt tích và các bất pt thương ta cần lập bảng xét dấu từng thừa số sau đó xét dấu tích hoặc xét dấu thương. - Thảo luận để giải các bất pt trên - Hãy quan sát ví dụ SGK - Để giải bất Pt tích và các bất pt thương ta cần thực hiện như thế nào? - Giải các bất pt trên - Điều khiển HS giải các bất pt trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS 3. Cũng cố: Lưu ý: Để giải bất pt bậc hai ta đi xét dấu tam thức bậc hai đó và lấy các tập hợp thỏa mãn bất pt. Nhắc lại các định lý về dấu tam thức bậc hai. 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT. Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2007. Tiết 58 Bất phương trình bậc hai (Tiết 2) 1. Bài cũ: Giải các bất pt sau: 1) ; 2) ; 3) . 2. Bài mới: H1. Giải hệ bất pt Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Để giải các hệ bất pt bậc hai ta cần thực hiện các bước: Giải từng bất pt sau đó kết hợp suy ra nghiệm của hệ. -Thảo luận theo nhóm giải hệ bất pt trên - Hãy quan sát ví dụ SGK - Các bước giải hệ bất pt bậc hai - Giải các bất pt trên - Điều khiển HS giải và trình bày hệ bất pt trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS H2. Giải hệ bất pt Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thảo luận theo nhóm giải hệ bất pt trên - Điều khiển HS giải và trình bày hệ bất pt trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS H3. Tìm m để bất pt sau nghiệm đúng với mọi : Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thảo luận theo nhóm giải và hoàn thiện bài toán trên. +) +) Bất pt sau nghiệm đúng với mọi - Điều khiển HS giải và trình bày hệ bất pt trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS Lưu ý: Trong bài này HS có thể quên xét trường hợp 3. Cũng cố: Cho +) ; +) ; +) ; +) . 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT. Thứ 2 ngày 12 tháng 2 năm 2007. Luyện tập (tiết 59-60) I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững các kiến thức biện luận phương trình bậc hai, các điều kiện nghiệm của pt bậc hai; - Nắm vững cách giải bất pt bậc hai một ẩn, bất pt tích, bất pt chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất pt bậc hai. 2. Về kỹ năng - Giải thành thạo các pt, bất pt bậc hai chứa tham số, điều kiện để pt có nghiệm, vô nghiệm. - Giải thành thạo các bất pt và hệ bất pt đã nêu ở trên và giải một số bất pt đơn giản có chứa tham số. 3. Về tư duy: - Tư duy logic về pt bậc hai, định lý về dấu của tam thức bậc hai liên hệ với nghiệm của bất pt bậc hai. 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn. HS đã được học về định lý về dấu của tam thức bậc hai 2. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 59 1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình luyện tập 2. Bài mới: H1. Tìm giá trị của m để pt sau có nghiệm (1) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - Trao đổi thảo luận và hoàn thiện bài toán - Pt (1) có nghiệm khi và chỉ khi - Điều kiện cần và đủ để Pt có nghiệm - Từ đó giải bài toán - Điều khiển HS giải và trình bày bài - Hoàn thiện các bài giải cho HS H2. Chứng minh pt sau vô nghiệm với mọi giá trị của m . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - Trao đổi thảo luận giải và hoàn thiện bài toán - Ta có . - Điều kiện cần và đủ để Pt vô nghiệm - Từ đó giải bài toán - Điều khiển HS giải và trình bày bài - Hoàn thiện các bài giải cho HS H3. Tìm các giá trị của m để bất pt: (3) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - Trao đổi thảo luận giải và hoàn thiện bài toán +) Xét +) , Bpt (3) nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi: - Điều kiện cần và đủ để Bpt nghiệm đúng với mọi x. - Từ đó giải bài toán - Điều khiển HS giải và trình bày bài - Hoàn thiện các bài giải cho HS 3. Cũng cố: 1. Điều kiện cần và đủ để Pt +) Có nghiệm +) Vô nghiệm. 2. Cho +) ; +) ; +) ; +) . 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT. Thứ 2 ngày 12 tháng 2 năm 2007. Luyện tập Tiết 60 1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình luyện tập 2. Bài mới: H1. Giải các bất pt sau 1); 2) . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trao đổi thảo luận giải và hoàn thiện bài toán - Trả lời câu hỏi - Điều khiển HS giải và trình bày bài - Hoàn thiện các bài giải cho HS; - Tóm lại: Phương pháp giải các bất pt chứa ẩn ở mẫu thức? H2. Tìm tập xác định mỗi hàm số sau 1); 2) . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - HS tự giải quyết bài toán - Hàm số xác định khi và chỉ khi? H3. Tìm giá trị của a sao cho với mọi x ta có (3). Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trao đổi thảo luận giải và hoàn thiện bài toán (3) có nghiệm (1) có nghiệm và (2) có nghiệm . . . - Điều khiển HS giải và trình bày bài - Hoàn thiện các bài giải cho HS 3. Cũng cố: Lưu ý: 1. Để giải bất pt tích hoặc bpt chứa ẩn ở mẫu thức ta đi xét dấu lấy các tập hợp thỏa mãn bất pt. 2. Các bước giải hệ bất pt bậc hai: 1) Giải từng bất pt của hệ 2) Tìm giao các tập nghiệm từ đó suy ra nghiệm của hệ 4. Bài tập: Tìm giá trị của m để hệ bpt sau có nghiệm . Bài tập SGK và SBT. Thứ 5 ngày 22 tháng 2 năm 2007. Một số phương trình và Bất phương trình quy về bậc hai (tiết 61-62) I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững cách giải các pt và bất pt (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số pt và bất pt chứa ẩn trong dấu căn 2. Về kỹ năng - Giải thành thạo các pt và bất pt có dạng đã nêu ở trên. 3. Về tư duy: - Tư duy logic về các quá trình biến đổi giải các pt và bất pt trên 4. Về thái độ: - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn. HS đã được học về các pt và bất pt bậc hai 2. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 61 1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới 2. Bài mới: H1. Giải các pt và bất pt sau: 1) (1); 2) (2); 3) (3); 4) (4). Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. nếu ; nếu . 2. TH1. ; TH2. 3. - Quan sát ví dụ SGK - áp dụng thảo luận giải và trình bày các bài toán trên. 1. Th1. Th2. 2. 3. 4. Th1. Th2. 1. Mở dấu trị tuyệt đối: 2. Biến đổi tương đương bất đẳng thức: -Lưu ý: có thể biến đổi 3. Biến đổi tương đương bất đẳng thức: - Giải các bài toán trên - Điều khiển HS giải các bất pt trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS - Lưu ý: Trường hợp đặc biệt của bài toán nên - Lưu ý: Trường hợp đặc biệt của bài toán H2. Giải pt Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - Quan sát ví dụ SGK - Thảo luận giải và trình bày bài toán trên. - Điều kiện: - Biến đổi tương đương đẳng thức - Hãy quan sát ví dụ SGK - Điều khiển HS giải bài toán trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS - Điều kiện của pt 3. Cũng cố: Lưu ý: *) Để giải pt hoặc bpt chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối: Hoặc mở dấu giái trị tuyệt đối Hoặc sử dụng các trường hợp đặc biệt biến đổi tương đương để giải *) Phương trình 4. Bài tập: Bài tập SGK và SBT. Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2007. Một số phương trình và Bất phương trình quy về bậc hai (tiết 61-62) Tiết 62 Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới Bài mới: H1. Giải bất pt . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - Quan sát ví dụ SGK - Thảo luận giải và trình bày bài toán trên. - Điều kiện: - Biến đổi tương đương bất đẳng thức - Hãy quan sát ví dụ SGK - Điều khiển HS giải bài toán trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS - Điều kiện của bpt H2. Giải bất pt . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - - Quan sát ví dụ SGK - Thảo luận giải và trình bày bài toán trên. - Điều kiện: - Biến đổi tương đương bất đẳng thức - Hãy quan sát ví dụ SGK - Điều khiển HS giải bài toán trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS - Điều kiện của bpt H3. Giải bất pt . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đặt Bất pt trở thành Giải bpt ẩn t, thay vào tìm x - Quan sát ví dụ SGK - Thảo luận giải và trình bày bài toán trên. - Điều kiện: - Phương pháp giải bpt dạng . - Hãy quan sát ví dụ SGK - Điều khiển HS giải bài toán trên - Hoàn thiện các bài giải cho HS - Điều kiện của bpt Cũng cố: ; . Bài tập: Bài tập SGK và SBT. Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2007. Luyện tập Tiết 63 I. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm vững cách giải các pt và bất pt (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số pt và bất pt chứa ẩn trong dấu căn

File đính kèm:

  • docD48,49.doc