I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học.
2. Về kỹ năng
- Cũng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận các phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
3. Về tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
4. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Trường THPT Phan Đình Phùng - Tiết 30, 31: Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2008
Tiết 30-31 Một số phương trình Quy về
phương trình bậc nhất Hoặc bậc hai
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học.
2. Về kỹ năng
- Cũng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận các phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
Về tư duy: Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác.
II. phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai; phép biến đổi tương đương, phép biến đổi hệ quả một phương trình.
Phương tiện: Các phiếu học tập
IV. Tiến trình bài học
Tiết 30
1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
H1. Giải và biện luận phương trình dạng
Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau:
- Nhắc lại các trường hợp nghiệm của phương trình dạng .
- ;
-
-
- Giải và biện luận phương trình (1); (2).
- Kết luận.
- (3)
- Giải và biện luận phương trình (3)
- Hãy nhắc lại các trường hợp nghiệm của phương trình dạng .
- Phá dấu trị tuyệt đối của biểu thức ; từ đó phá dấu trị tuyệt đối của biểu thức .
- áp dụng giải bài toán.
- Lưu ý trong quá trình kết hợp nghiệm.
- Hãy giải bài toán bằng cách bình phương hai vế
H2. Giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau:
(4).
- Điều kiện
- (4) (4’)
*) m=2 phương trình vô nghiệm
*) phương trình (4’) có nghiệm +) phương trình (4) vô nghiệm +) phương trình (4) có nghiệm
- Kết luận +) phương trình (4) VN
+) phương trình (4)
- Hãy xác định điều kiện bài toán.
- Biến đổi tương đương phương trình trên.
- Lưu ý quá trình kết hợp nghiệm
3. Cũng cố
H3. Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
Với giá trị nào của m thì phương trình =0 (5); có hai nghiệm phân biệt
(A) ; (B) ; (C) ; (D) Không có giá trị nào của m.
- Theo nhóm thảo luận giải, trình bày và hoàn thiện bài.
-
- Biện luận theo m và kết luận (B)
- Giải phương trình trên
- Hãy sử dụng phương trình tích cà biến đổi tương đương
- Xác định số nghiệm của phương trình (5’) theo m.
4. Bài tập: SGK và SBT.
Tiết 31
1. Bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
H1. Giải và biện luận theo tham số m phương trình sau:
(1)
- Điều kiện
-) (1)
-) là nghiệm của phương trình với mọi m.
+) thì là nghiệm của (1).
+) thì không là nghiệm của (1).
- Kết luận
+) thì ( hai nghiệm trùng nhau nếu )
+) thì .
- Hãy xác định điều kiện bài toán.
- Biến đổi tương đương phương trình trên.
- Biện luận phương trình theo m với điều kiện x>2.
- Lưu ý quá trình kết hợp nghiệm
H2. Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Giải các phương trình sau:
a) (1);
b) (2);
c) (3).
a) Đặt phương trình (1) trở thành
+) Với t=1 ta có
vô nghiệm
+) Với t=4 ta có
b) Đặt
c) Đặt
- Hãy đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai.
- Giải phương trình bậc hai tìm nghiệm
- Với nghiệm của ẩn phụ tìm được thay vào tìm nghiệm của bài toán
Giao nhiệm vụ học sinh theo nhóm giải và trình bày bài toán a).
- Tương tự giải các bài toán b) và c)
3. Cũng cố : Lưu ý đối với các bài toán phương trình chứa dấu căn hay dấu giá trị tuyệt đối khi đặt biểu thức đó bằng ẩn phụ khác thì các biểu thức còn lại có thể biểu diễn được qua ẩn phụ.
4. Bài tập: SGK và SBT.
File đính kèm:
- D31.doc