I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
+ Kiến thức : - Nắm được thế nào là chữ số chắc của số gần đúng
Biết được dạng chuẩn của số gần đúng
Biết ký hiệu khoa học của một số thập phân
+ Kỹ năng : - Biết cách xác định chữ số chắc của một số gần đúng
- Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng
+ Tư duy : - Hiểu được độ tin cậy của chữ số chắc , độ chính xác của số gần đúng
+ Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học :
- Máy tính bỏ túi hpặc bảng số Brađixơ
- Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học :
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 (nâng cao) - Tiết 11: Số gần đúng và sai số (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 : SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ ( tiếp theo )
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
+ Kiến thức : - Nắm được thế nào là chữ số chắc của số gần đúng
Biết được dạng chuẩn của số gần đúng
Biết ký hiệu khoa học của một số thập phân
+ Kỹ năng : - Biết cách xác định chữ số chắc của một số gần đúng
- Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng
+ Tư duy : - Hiểu được độ tin cậy của chữ số chắc , độ chính xác của số gần đúng
+ Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II.Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Máy tính bỏ túi hpặc bảng số Brađixơ
Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học : Gợi mở , vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học : ( Tiếp theo )
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
1/ Cho số a = 13,6481
Viết số qui tròn của a đến hàng phần trăm, hàng phần
chục ?
2/ Cho học sinh giải BT4
( GV gọi 2 HS lên bảng )
* Hoạt động 2 :
- GV giới thiệu chữ số chắc
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 5 ở SGK.
Hỏi : Ở ví dụ 5 hãy cho biết độ chính xác d ? Từ đó chỉ ra chữ số nào là chắc , chữ số nào không chắc ?
GV : Từ ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì ?
-GV phát phiếu học tập .
TNKQ1
* Hoạt động 3 :
GV : Trong cách viết số gần đúng ta còn có cách viết khác của số gần đúng đó là cách viết dưới dạng chuẩn của số gần đúng , cách viết này cũng giúp ta biết được độ chính xác của nó .GV giới thiệu dạng chuẩn của số gần đúng .
- GV giới thiệu ví dụ 6 : Cho số gần đúng với các chữ số đều chắc . Hãy tìm độ chính xác của nó ?
- GV phát phiếu học tập TNKQ2
GV: Tiếp tục giới thiệu dạng chuẩn là số nguyên.
GV: Hãy viết dưới dạng chuẩn của hai số gần đúng :
a = 1,2 ; b = 1,20
Có nhận xét gì về ý nghĩa của 2 số gần đúng trên ?
Đến đây GV nêu chú ý ở SGK.
GV: Nếu a và b đều là số đúng thì 1,2 và 1,20 có ý nghĩa như nhau .
+ Hoạt động 4: GV chuyển mạch giới thiệu ký hiệu khoa học của một số .
Hỏi : Ký hiệu khoa học của một số có ứng dụng gì ?
GV giới thiệu ví dụ 8.
* Hoạt động 5: GV phân nhóm cho HS làm BT 47, 48 .
GV nhận xét 2 bài tập
- Chữ số ở hàng qui tròn là 4 , chữ số ngay sau đó là 8 ,
nên số qui tròn đến hàng phần trăm là 13,65.
- Làm tương tự chữ số qui tròn đến hàng phần chục là 13,6
BT4 : Ta có
6,3 - 0,1 6,3 + 0,1
10 - 0,2 10 + 0,2
15 - 0,2 15 + 0,2
Suy ra :
31,3- 0,5 31,3 + 0,5
Hay 31,3- 0,5 31,3 + 0,5
Tức là p = 31,3 cm 0,5 cm
HS nắm khái niệm chữ số chắc
HS : d = 300
Nửa đơn vị của hàng chứa chữ số 9 là 500 d 9 là chữ số chắc.
Các chữ số 1 , 3 , 7 cũng là chữ số chắc .
Nửa đơn vị của hàng chứa chữ số 4 là 50 d Chữ số 4 là không chắc Các chữ số 4 , 2 , 5 là các chữ số không chắc .
- Các chữ số đứng bên trái chữ số chắc là chữ số chắc , còn các chữ số đứng bên phải chữ số chắc là chữ số không chắc .
- HS làm TNKQ 1 :
Do độ chính xác d là 0,06. Nửa đơn vị của hàng chứa chữ số 0 là 1/2 , nửa đơn vị của hàng chứa chữ số 5 là .
0,06 1/2 Chữ số 0 là chữ số chắc . Vậy số trên có 3 chữ số chắc .
HS: Hàng thấp nhất có chữ số chắc 6 là hàng phần nghìn độ chính xác d là .
Do vậy số được viết lại là
2,236 - 0,0005
- HS trả lời TNKQ 2
Do S = 180,57 cm2 0,06 cm2 có 3 chữ số chắc 1,8,0 nên ta quy tròn đến hàng đơn vị được 181cm2 . Vậy dạng chuẩn của S là 181 cm2.
HS: a = 12.10-1
b = 120.10-2
Số a có sai số tuyệt đối không vượt quá , số b có sai số tuyệt đối không vượt quá
HS: Dùng để viết những số rất lớn hoặc rất bé .
- HS hoạt động nhóm :
BT 47: Một năm ánh sáng đi được trong chân không là :
300000 . 365 . 24 .60 . 60 =
3 . 105 . 365 . 24 . 60 . 60 =
9,4808 . 1012 ( km)
BT48:
1,496 . 108 km = 1,496 . 1011 km
1500 m /s = 1,5 . 104 m/s
Thời gian trạm vũ trụ đi được một đơn vị thiên văn là :
Số gần đúng và sai số ( tiếp theo )
4/ Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng .
a/ Chữ số chắc :
* Nhận xét : SGK
TNKQ1 : Một hình chữ nhật có diện tích là S = 180,57 cm2 0,06 cm2 . Số các chữ số chắc của S là :
5
4
3
2
Đáp án C
b/ Dạng chuẩn của số gần đúng :
* Nếu số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc .
- Lưu ý : Trong trường hợp này độ chính xác d bằng nửa đơn vị của hàng thấp nhất có chữ số chắc .
TNKQ 2 :
Ở câu hỏi TNKQ 1: Kết quả gần đúng của S dưới dạng chuẩn là:
180,57 cm2
180,6 cm2
181cm2
18,10 cm2
Đáp án C
* Nếu số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn của nó là :
A.10k ( A , k là hàng thấp nhất có chữ số chắc , k ) . Từ đó suy ra mọi chữ số của A đều chắc.
Ví dụ : Dùng máy tính để tính được kết quả dưới dạng chuẩn là
3,96811879 . Ta viết lại 396811879.10-8 Độ chính xác là
* Chú ý : SGK
5. Ký hiệu khoa học của một số :
-Số thập phân được viết dưới dạng .10n
được gọi là ký hiệu khoa học của số đó .
* Ta thường dùng ký hiệu khoa học để viết những số rất lớn và rất bé .
V.Củng cố: - Cho HS nhắc lại chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng
Cách viết số gần đúng dưới dạng ký hiệu khoa học
BTTNKQ 3: Trong các kết luận sau , kết luận nào đúng ?
a/ Ký hiệu khoa học của số 1426356 là :
A. 1426,356 .103 B. 142,6356 .104 C. 14,26356 .105 D. 1,426356 .106
b/ Ký hiệu khoa học của số - 0,000567 là :
A. - 567 . 10-6 B. - 56,7 . 10-5 C. - 5,67 . 10- 4 D. - 0, 567 . 10-3
Đáp án : a/ D b/ C
VI. Hướng dẫn về nhà :
Học kỹ các khái niệm về số gần đúng
Làm các BT ở SGK
Các BT ôn tập chương I
.........................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 11.doc