Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 23: Thực hành trồng cây ăn quả. Bón phân thúc cho cây ăn quả - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được quy trình trồng cây ăn quả . Đào hố - Bón phân - trồng cây. Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả

2. Kỹ năng: Trồng được cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu.

3. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác,

- Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Cuốc, xẻng.

- Thước đo.

 - H34/SGK

2. Học sinh:

Kiến thức liên quan, cuốc, xẻng, cây

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não, kĩ thuật chia sẻ nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 23: Thực hành trồng cây ăn quả. Bón phân thúc cho cây ăn quả - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/5/2020 (9A4) ; 14/5/2020 (9A1,2,3) TIẾT 23. BÀI 13+14:THỰC HÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ- BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được quy trình trồng cây ăn quả . Đào hố - Bón phân - trồng cây. Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả 2. Kỹ năng: Trồng được cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu. 3. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Cuốc, xẻng. - Thước đo. - H34/SGK 2. Học sinh: Kiến thức liên quan, cuốc, xẻng, cây III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.... 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não, kĩ thuật chia sẻ nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Gv tổ chức chơi trò chơi. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS I. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU Cuốc, xẻng, cây. II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH B1: Đào hố đất. Kích thước hố tuỳ theo từng loại cây. Lưu ý : Cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố. B2: Bón phân lót. B3: Trồng cây. III. THỰC HÀNH * Nhóm 1 : Đào hố trồng cây Bưởi. - Kích thước hố : 60 cm x 60 cm. - Khoảng cách : 7m x 7m. * Nhóm 2 : Đào hố trồng cây vải : - Kích thước hố : 80cm x 100cm - Khoảng cách : 8m x 8m. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - GV nêu mục tiêu bài thực hành. - Biết cách đào hố trồng cho một loại cây cụ thể. - Nắm được các thao tác kỹ thuật khi làm thực hành. - Đảm bảo an toàn trong giờ học. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. ? Hãy cho biết để trồng cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước? Gv: Giới thiệu quy trình thực hành - Cho Hs quan sát H34/SGK. - Gv : Làm các thao tác cho Hs quan sát. ? Tại sao cần để riêng lớp đất mặt trên miệng hố ? - Phân công công việc cho các nhóm. + Nhóm 1 : Đào hố trồng cây Bưởi. + Nhóm 2 : Đào hố trồng cây Vải. - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn. Hoạt động 3 : Quan sát các đặc điểm hình thái của sâu hại : Hs: Thực hành theo sự phân công Gv : Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập – Vận dụng - Cho các nhóm tiến hành k.tra chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV Nhận xét đánh giá giờ thực hành. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_23_thuc_hanh_trong_cay_an_qua_b.doc
Giáo án liên quan