Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 22: Thực hành nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non.

2. Kỹ năng: Quan sát và nhận biết hình dạng, tác hại của một số loại sâu hại.

3. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác,

- Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sõu hại.

- Ảnh sâu, bệnh hại cây trồng - Panh kẹp.

- Thước dây.

2. Học sinh:

- Một số loại sâu hại cây ăn quả, mẫu cây bị sâu phá hại.

- Bảng 8 trong SGK.

Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 22: Thực hành nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/2/2020 (9A4) ; 13/2/2020 (9A1,2,3) TIẾT 22. BÀI 12:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. 2. Kỹ năng: Quan sát và nhận biết hình dạng, tác hại của một số loại sâu hại. 3. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực như: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, - Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sõu hại. - Ảnh sâu, bệnh hại cây trồng - Panh kẹp. - Thước dây. 2. Học sinh: - Một số loại sâu hại cây ăn quả, mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK. Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhận xét sau quan sát. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.... 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật công não, kĩ thuật chia sẻ nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của bọ xít hại nhãn, vải ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Gv tổ chức chơi trò chơi. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS I. Dụng cụ và vật liệu: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại. - Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. Panh kẹp. Thước dây. II. quy trình thực hành: B1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu. B2 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát. III. Tiến hành: Bước 1 : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu hại : 4. Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài : - Rầy nhỏ hình nêm dài 3 - 5mm. Có màu xanh đến xanh nâu, đen - Đẻ trứng ở cuống chùm hoa và bên trong gân lá, mô lá non. 5. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi : - Con trưởng thành (bướm) nhỏ màu vàng nhạt có ánh bạc. 6. Sâu xanh hại cây ăn quả có múi - Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng. - Sâu non màu nâu sẫm rồi chuyển dần màu xanh. 7. Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi : - Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá và ngọn cành. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài. - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành - Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành. - Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát. Hoạt động 3 : Quan sát các đặc điểm hình thái của sâu hại : - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành. - Cho học sinh quan sát hình dạng trên H24/SGK - Hãy cho biết hình dạng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Cho học sinh quan sát hình dạng kết hợp với H27/SGK - Hãy cho biết hình dạng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? - Hãy cho biết hình dạng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Cho học sinh quan sát hình dạng kết hợp với H29/SGK - Hãy cho biết hình dạng, màu sắc, kích thước của sâu ? - Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tượng gì ? Bảng 8 : Đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả  Tên sâu phá hại Đối tượng quan sát Màu sắc Hình dạng Kích thước -cm) Đặc điểm chính 1 - Sâu non. - Sâu trưởng thành. - Bộ phận bị hại. 2 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập – Vận dụng - Cho các nhóm tiến hành k.tra chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đưa ra. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV Nhận xét đánh giá giờ thực hành. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành giờ sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_22_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_l.doc
Giáo án liên quan