I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò, công việc trồng cây ăn quả trong sản xuất đời sống và nền
kinh tế.
- Xác định được vị trí, biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm
nghề trồng cây ăn quả. Qua đó biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
2. Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK&SGV. Một số tài liệu về trồng cây ăn quả trong nước, địa
phương, 1 số tranh ảnh các loại quả
- Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
- Hình 1,2.SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài 1
- Chuẩn bị một số loại quả.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
PP dạy học gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật:
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình, trực quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: Các em có thích ăn quả không ? Làm thế nào để có nhiều
quả để ăn? Quả mang lại giá trị gì cho con người ? Để hiểu được những nét cơ bản
của trồng cây ăn quả. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài
55 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
Ngày soạn: 09/9/2020
Ngày giảng: 11/9/2020
Tiết 1: Bài 1
GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò, công việc trồng cây ăn quả trong sản xuất đời sống và nền
kinh tế.
- Xác định được vị trí, biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm
nghề trồng cây ăn quả. Qua đó biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
2. Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK&SGV. Một số tài liệu về trồng cây ăn quả trong nước, địa
phương, 1 số tranh ảnh các loại quả
- Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
- Hình 1,2.SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước bài 1
- Chuẩn bị một số loại quả.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
PP dạy học gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật:
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình, trực quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: Các em có thích ăn quả không ? Làm thế nào để có nhiều
quả để ăn? Quả mang lại giá trị gì cho con người ? Để hiểu được những nét cơ bản
của trồng cây ăn quả. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
? Hãy kể tên các giống cây ăn quả quý
ở nước ta mà em biết?
(Vải thiều - Hải Dương, nhãn lồng-
Hưng Yên, bưởi - Đoan Hùng, sầu
riêng, măng cụt, chôm chôm)
? Quan sát hình 1 SGK em hãy cho biết
nghề trồng cây ăn quả có những vai trò
gì trong đời sống và kinh tế?
? Em có biết hiện nay nước ta có bao
nhiêu nhà máy chế biến rau, quả ?
I. Vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả
* Vai trò
- Cung cấp cho người tiêu dùng các
chất: Vitamin, đường, chất khoáng, năng
lượng...
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát.
- Xuất khẩu
* Vị trí
Chiếm vị trí quan trọng trong nền KT
? Đọc mục II SGK-T6 thảo luận theo
nhóm bàn (tg5p) cho biết nghề trồng
cây ăn quả có những đặc điểm gì ?
? Em hãy nêu dụng cụ lao động làm
vườn mà em biết ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét và phân tích đặc điểm
của nghề
? Có những yêu cầu gì đối với người
làm nghề trồng cây ăn quả ?
Hs: Trả lời
Gv: Phân tích yếu tố của ngề trồng cây
ăn quả
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề.
1. Đặc điểm của nghề
a. Đối tượng lao động
Là loại cây ăn quả lâu năm có giá trị
dinh dưỡng và kinh tế cao.
b. Nội dung lao động
Nhân giống -> làm đất -> gieo trồng ->
chăm sóc -> thu hoạch -> bảo quản-
>chế biến.
c. Dụng cụ lao động:
Cuốc, xẻng, bình tưới ....
d. Điều kiện lao động
Lao động chủ yếu ở ngoài trời.
e. Sản phẩm: Các loại quả
2.Yêu cầu của nghề đối với người lao động.
a. Có tri thức về khoa học sinh học, hóa
học, kĩ thuật nông nghiệp, am hiểu thực
tiến sản xuất.
b. Có lòng yêu nghề, yêu thiên nhiên
cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng
động sáng tạo. Có kĩ năng quan sát
c. Có sức khoẻ tốt, dẻo dai thích nghi
với hoạt động ngoài trời. Có đôi mắt
tinh tường bàn tay khéo léo.
Gv: Cho Hs đọc thông tin SGK nêu
triển vọng của nghề. Thảo luận nhóm 3
phút
? Tại sao nghề trồng cây ăn quả lại
được khuyến khích phát triển?
Gv: Yêu cầu Hs đọc bảng 1.SGK
? Để đáp ứng yêu cầu phát triển của
nghề cần thực hiện tốt các công việc
gì?
(Làm tăng năng suất và chất lượng...)
? Theo em hiện nay cần có những biện
III. Triển vọng của nghề.
- Tạo công ăn việc làm và thu nhập cho
người lao động.
- Tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất
nước.
- Xây dựng cải tạo vườn cây ăn quả theo
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
pháp nào để phát triển nghề trồng cây
ăn quả ?
Hs: Tự do phát biể ý kiến
Gv: Nhận xét kết luận
hướng chuyên canh và thâm canh.
- Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật.
- Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy
mạnh đào tạo, huấn luyên cán bộ kĩ
thuật.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu Hs đọc "ghi nhớ "SGK
? Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì với đời sống và nền kinh tế ?
? Nêu yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả và phân tích ý nghĩa của nó?
Hoạt động 4: Vận dụng
Liên hệ
Em hãy nêu một, hai điển hình về trồng cây ăn quả ở địa phương. ...
Nông nghiệp Bắc Giang. Năm 2018, tổng sản lượng vải thiều Lục Ngạn ước đạt hơn 90 nghìn
tấn, trong đó vải sớm khoảng 13 nghìn tấn, vải chính vụ khoảng 75 nghìn tấn. Đầu tháng 6/2018
đã thu hoạch vải sớm, từ ngày 15-6 đến 30-7 sẽ thu hoạch vải chính vụ. Với sức tiêu thụ và thị
trường ngày càng mở rộng, vải thiều góp phần nâng vị thế của huyện Lục Ngạn và tỉnh Bắc
Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
V. HƯỚNG DÂN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài 2: “Một số vấn đề chung về cây ăn quả:
- Tìm hiểu trước nội dung bài để đến lớp tham gia thảo luận
+ Ở địa phương em những loại cây ăn quả nào đang được phát triển
+ Kĩ thuật chăm sóc như thế nào để có được nhiều quả, và chất lượng tốt
PHỤ LỤC
Phiếu học tập
Câu 1
Đọc mục II SGK-T6 thảo luận theo nhóm bàn cho biết nghề trồng cây ăn quả
có những đặc điểm gì ?
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 2
Tại sao nghề trồng cây ăn quả lại được khuyến khích phát triển?
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/9/2020
Ngày giảng: 18/9/2020
Tiết 2: Bài 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T1)
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết dược giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật, của cây ăn quả
2. Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK,SGV, các tài liệu tham khảo + mẫu vật thật.
- Hình vẽ về sơ đồ của rễ, thân, hoa và quả.
2. Học sinh:
- Đọc mục I, II
- Sưu tam tranh ảnh có liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật:
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình, trực quan
IV. TIỄN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Ngề trồng cây ăn quả có ý nghĩa gì đối với đời sống và nền kinh tế ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động. Tiết trước các em đã tìm hiểu các vấn đề chung về cây ăn
quả, để biết được quả mang lại giá trị gì cho con người ? Đặc điểm thực vật yêu cầu
ngoại cảnh của chúng Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Theo các em trong quả cây có chất
dinh dưỡng gì ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Cho Hs đọc thông tin SGK thao luận
nhóm (Tg 5p)
?Ngoài giá trị dinh dưỡng quả và các bộ
phân khác còn có giá trị gì ?
Hs: đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận
xét
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Mở rộng thêm cho Hs về những khó
khăn trong việc xuất khẩu quả của Việt
I. Giá trị của việc trồng cây ăn quả
1. Giá trị dinh dưỡng.
- Chứa nhiều loại đường dễ tiêu, các
axit hữu cơ, protein...
- Chứa nhiều loại vitamin: A, B1, ...
2. Quả và các bộ phận khác có khả
năng chữa một số bệnh: Dạ dày, tim
mạch, cao huyết áp..
3. Quả cung cấp nguyên liệu cho nhà
máy chế biến đồ hộp. Ngoài ra còn là
mặt hàng xuất khẩu.
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
Nam sang các nước khác.
? Cây ăn quả có tác dụng gì trong việc
bảo vệ môi trường?
? Em hãy cho biết giá trị nào của cây ăn
quả là qua trọng nhất ?
Hs: Phát biểu cá nhân
Gv: Nhận xét kết luận
4. Bảo vệ môi trường sinh thái: Làm
sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm
rừng phòng hộ, làm hàng rào chắn gió,
làm đẹp cảnh quan thiên nhiên, chống
xói mòn, bảo vệ đất.
Gv: Chiếu hình vẽ dặc điểm của thân, rễ
nêu yêu cầu Hs quan sát và cho biết
Thảo luận nhóm 5 phút
? Cây ăn quả có mấy loại rễ, nêu tác
dụng của mỗi loại rễ? (2 loại rễ: Rễ cọc
giữ cho cây đứng vững, rễ chùm hút
nước và các chất dinh dưỡng nuôi cây)
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
? Cây ăn quả thường có thân gì, có tác
dụng như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
? Thông thường cây ăn quả có mấy loại
hoa đó là những loại hoa nào ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
? Kể tên một số loại cây ăn quả thuộc
vào quả hạch, quả mọng, quả vỏ cứng ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
? Tại sao chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm
thực vật của cây ăn quả?
Gv: Nhận xét kết luận
Để chọn giống, thu hoạch, bảo quản, chế
biến và vận chuyển phù hợp
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu
ngoại cảnh của cây ăn quả.
1. Đặc điểm thực vật
a. Rễ
- Loại mọc thẳng sâu xuống đất sâu
từ 1-10m tác dụng giữ cho cây đứng
vững, hút nước và chất dinh dưỡng
nuôi cây;
- Loại mọc ngang: Ăn sâu từ 0,5-1m
hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây
b. Thân
- Đa số là thân gỗ, tác dụng đỡ khối
lượng quả lớn.Từ thân có nhiều cành
cấp I, từ cành cấp I có nhiều cành cấp
2 cứ như vậy cho đến cành cấp 5,6;
cành cấp 5 thường mang quả
c. Hoa
- Có loại hoa đực hoa cái riêng, có
loại hoa lưỡng tính
d. Quả và hạt
- Quả hạch: Đào, mơ, mận..
- Quả mọng: Cam, quýt....
- Quả vỏ cứng: Dừa. đào lộn hột..
Hoạt động 3: Luyện tập
Câu 1: Em hãy nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng?
Câu 2: Nêu vai trò của giống, phân bón, nước đối với cây trồng?
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Cho HS chơi trò chơi: yêu cầu các nhóm kể tên các loại cây ăn quả mà
em biết (Chia làm 2 nhóm) Nhóm nào trả lời được nhiều hơn sẽ chiến thắng
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số hình ảnh về một số trái cây đặc sản vùng miền
V. HƯỚNG DÂN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
Học bài chuẩn bị phần tiếp theo: III. Kỉ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
PHỤ LỤC
Phiếu học tập
Câu 1
Ngoài giá trị dinh dưỡng quả và các bộ phân khác còn có giá trị gì ?
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 2
Cây ăn quả có mấy loại rễ, nêu tác dụng của mỗi loại rễ?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/9/2020
Ngày giảng: 24/9/2020
Tiết 3: Bài 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả, biết được một số loại giống và cách
nhân giống cây ăn quả.
- Biết được một số cây ăn quả thuộc 3 nhóm: cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới.
2. Phẩm chất:
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK+SGV, các tài liệu tham khảo
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, máy chiếu
- Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương.
2. Học sinh:
- Đọc nội dung bài mục III bài 2 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
- Liên hệ thực tế địa phương.
III. TIỄN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Ngề trồng cây ăn quả có ý nghĩa gì đối với đời sống và nền kinh tế ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động: Cho HS quan sát video trồng cây ăn quả
GV: Em đã từng trồng cây ăn quả chưa? Nêu các quy trình theo hiểu biết và
kinh nghiệm của em
Cây ăn quả là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao được nhân dân trồng từ
lâu và có nhiều kinh nghiệm. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây ăn quả ,
cần phải hiểu được yêu cầu ngoại cảnh, quy trình trồng cây ăn quả. Vậy quy trình
ntn chúng ta cùng nghiên cứu tiết học ngày hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
HĐ của GV - HS Nội dung
Gv: Phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc
thông tin: Mục 2 yêu cầu ngoại cảnh hoạt
động nhón tìm ý điền vào chỗ trống trong
phiếu học tập cho phù hợp
- Nêu được yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm.
ánh sáng, đất và chất dinh dưỡng đối với
cây ăn quả
- Thời gian 7 phút
Hs: Thực hiện
Gv: Quan sát hướng dẫn
2. Yêu cầu ngoại cảnh
Các yếu tố ngoại cảnh Mức độ phù hợp của cây ăn quả
Nhiệt độ -Tuỳ từng loại cây 25-30o
Độ ẩm, lượng mưa - Độ ẩm: 80-90%, không chịu úng
- Lượng mưa: 1000-2000 mm/năm
Ánh sáng - Cây ưa ánh sáng: Hầu hết các loại cây ăn
quả ưa ánh sáng: Cam, nhãn, vải, xoài...
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
- Cây ưa bóng râm: Dâu tây, dứa...
Chất dinh dưỡng - Cần đủ N, P, K, vi lượng
Đất - Tầng đất dầy,có kết cấu tốt ít chua
Gv: Cây ăn quả nước ta gồm 3 nhóm,
cây ăn qủa nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn
đới
Gv: Cho Hs làm BT SGK hãy điền các
loại cây ăn quả mà em biết theo mẫu
bảng 2 trong SGK.
Hs: Thảo luận theo nhóm trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
? Người ta thường dùng phương pháp
nào để nhân giống cây ăn quả?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Gv: Cho Hs đọc mục 3 SGK
? Thời gian nào trồng cây ăn quả là
thích hợp?
Gv: Phân tích thêm về thời vụ trồng ở
hai miền
? Tại sao nên trồng dày hợp lí? (Tận
dụng được đất, vừa dễ chăm sóc)
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét, phân tích thêm về
khoảng cách trồng cây
? Hố trồng cây ăn quả có giống hố
trồng các loại cây khác không?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận, phân tích về
cách đào hố và trộn phân cho Hs.
? Khi trồng cần lưu ý những vấn đề gì?
Cần phải làm như thế nào để giữ ẩm,
hạn chế cỏ dại và chống xói mòn đất?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét, kết luận
* Lưu ý
- Nên trồng cây có bầu đất
- Đặt cây và giữa hố cho ngay ngắn lấp
lớp đất mặt xuống dưới, lớp đất dưới
phủ lên trên
- Không trồng cây khi có gió, giữa trưa
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn
quả
1. Giống cây
- Cây ăn quả nhiệt đới: Chôm chôm,
thanh long, măng cụt, sầu riêng ...
- Cây ăn quả á nhiệt đới: Cam, quýt,
chanh, bưởi, hồng xiêm...
- Cây ăn quả ôn đới: Lê, đào, mận,
nho...
2. Nhân giống
- Phương pháp hữu tính: Gieo hạt.
- Phương pháp vô tính: Giâm cành, chiết
cành, ghép, tách chồi...
3. Trồng cây ăn quả
a. Thời vụ
- Đối với các tỉnh phía Bắc: Vụ xuân và
vụ thu.
- Đối với các tỉnh phía Nam: Đầu mùa
mưa.
b. Khoảng cách trồng
- Tùy vào loại đất loại cây có khoảng
cách trồng khác nhau
c. Đào hố, bón phân lót
- Trước khi trồng 15-30 ngày phải đào
hố, kích thước hố khác nhau tùy mỗi
loại cây, chộn lớp đất mặt cho vào hố rồi
lấp đất
d. Trồng cây
QT: Đào hố - Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào
hố - Lấp đất, tưới nước.
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
nắng.
- Trồng xong nên buộc dây với cọc đỡ.
- Phủ rơm rạ hoặc các vật liệu khác
xung quanh gốc cây. Trồng xen cây
ngắn ngày
Hoạt động 3: Luyện tập
Có mấy phương pháp nhân giống cây?
Nêu quy trình trồng cây ăn quả ?
Hoạt động 4: Vận dụng
Trao đổi với bạn bè về cách trồng cậy ăn quả tại địa phương mình
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
V. HƯỚNG DÂN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Hs: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài học.
- Đọc trước và chuẩn bị bài mới. Tìm hiểu cách trồng cây ăn quả tại địa
phương
PHỤ LỤC
Phiếu học tập
Các yếu tố ngoại cảnh Mức độ phù hợp của cây ăn quả
Nhiệt độ
Độ ẩm, lượng mưa
Ánh sáng
Chất dinh dưỡng
Đất
Ngày soạn: 28/9/2020
Ngày giảng: 02/10/2020
Tiết 4: Bài 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả.
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính.
2. Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
- Hình 4,5,6,7,8.SGK và bảng 3.SGk
2.Học sinh:
- Học thuộc bài 2
- Nghiên cứu trước nội dung bài 3
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật:
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình, trực quan...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tạo hình sửa cành? Khi tiên hành vào mấy thời kì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Để trồng cây ăn quả có năng suất cao, phẩm chất tốt cần có các điều kiện nào?
(gống, áp dụng đúng kỹ thuật, trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quả). Vậy muốn có
gống cây ăn quả năng suất cao, phẩm chất tốt. Hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
HĐ của GV - HS Nội dung
? Mục đích của xây dựng vườn ươm cây
trồng là gì ? (Chủ đông tạo nguồn
nguyên liệu, chủ động sản xuất số lượng
cây nhiều, năng suất cao)
GV cho HS đọc TT SGK thảo luận
nhóm thời gian (3 phút)
? Địa điểm để làm vườn ươm cây ăn quả
phải đảm bảo yêu cầu gì ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận và phân tích về
yêu cầu của vườn ươm
? Em hãy cho biết loại đất nào thích hợp
với vườn ươm cây ăn quả ?
Gv: Cho Hs quan sát sơ đồ 4 SGK
Gv: Gới thiệu các bước thiết kế vườn
ươm cây ăn quả
Gv: Phân tích ý nghĩa của khu vực trồng
cây giống trong vườn ươm. Đây là khu
vực cung cấp nguyên liệu để tạo giống
và nhân giống, cho nên cây mẹ phải là
cây tốt, quý hiếm, có giá trị kinh tế
I. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả
1. Chọn địa điểm
- Gần vườn trồng gần nơi tiêu thụ,
thuận tiện cho việc vận chuyển
- Gần nguồn nước tưới
- Đất phải thoát nước, bằng phẳng,
tầng đất mặt dầy, thành phần cơ giới
cao, độ chua trung bình
2. Thiết kế vườn ươm
a. Khu cây giống
b. Khu nhân giống
c. Khu luân canh
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
cao
? Ý nghĩa của khu vực luân canh cây
trồng trong vườn ươm ? (Tăng độ màu
cho đất như cây họ đậu, lạc, những cây
này có nốt sần cố định đạm cho đất canh
tác)
Gv: Nhận xét kết luận
?Nhân dân ta thường dâm cành những
loại cây nào?Kể tên các bước khi dâm
cành ?
? Nhân giống hữu tính là gì?
?Khi tiến hành nhân giống bằng phương
pháp này chúng ta cần chý ý những vấn
đề gì?
Hs: Đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế
tại gia đình.
Gv: Nhận xét kết luận
?Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp
này?
Gv: Lấy các dẫn chứng để Hs nhận ra
ưu, nhược điểm của phương pháp nhân
giống này.
Gv: Phương pháp nhân giống vô tính
bao gồm các phương pháp: chiết cành,
giâm cành, ghép.
Gv: Cho Hs đọc thông tin SGK thảo luận
theo nhóm bàn (3 phút)
? Chiết cành là gì?
? Cành chiết phải đảm bảo những yêu
cầu gì?
? Thời vụ chiết cành vào thời gian nào
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét, kết luận
? Chiết cành có ưu và nhược điểm gì?
Hs: Trả lời
II. Các phương pháp nhân giống cây
ăn quả
1. Phương pháp nhân giống hữu tính
- Là phương pháp tạo cây con bằng
hạt.
- Khi gieo hạt trên luống hoặc trong
bầu đất phải tưới nước phủ rơm để giữ
ẩm và chăm sóc thường xuyên
* Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ làm, chi phí ít.
- Hệ số nhân giống cao.
- Cây sống lâu
* Nhược điểm:
- Khó giữ được đặc tính của cây mẹ,
lâu ra hoa quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
a. Chiết cành
- Là phương pháp nhân giống bằng
cách tách từ cây mẹ để tạo ra cây con.
- Cành triết phải là cành khỏe, có 1-2
năm tuổi, không sâu, bệnh, ở giữa tán
cây vươn ra ánh sáng, có đường kính
1-1,5 cm.
- Thời vụ chiết cành:
+ Vụ xuân và vụ thu: Với các tỉnh phía
Bắc.(2-4-8-9)
+ Đầu mùa mưa: (4-5)Với các tỉnh
phía Nam.
* Ưu điểm
- Giữ được đặc tính của cây mẹ
- Mau cho cây giống và ra hoa đậu quả
sớm.
* Nhược điểm
- Hệ số nhân giống thấp
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
Gv: Nhận xét, kết luận, phân tích về ưu
nhược điểm
- Cây chóng cỗi và tốn công.
Hoạt động 3: Luyện tập
Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu yêu cầu khi chọn vườn ươm ?
Hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính ?
Hoạt động 4: Vận dụng
Tìm hiểu liệu pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương em để thảo luận ở bài học sau
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em
về kĩ thuật thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn quả
V. HƯỚNG DÂN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trước nội dung phần II.2 SGK
Ngày soạn: 06/10/2020
Ngày giảng: 09/10/2020
Tiết 5: Bài 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bầy được phương pháp nhân giống vô tính và các biện pháp kĩ thuật
2. Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp
thông tin
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
- Hình 5,6,7,8.SGK và bảng 3.SGk
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước nội dung bài
Trường PTDTBT THCS xã Khoen On – Than Uyên – Lai Châu
Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 9 Gv: Bïi Xu©n §¹o
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công
tác độc lập
2. Kĩ thuật:
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình, trực quan...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tạo hình sửa cành? Khi tiên hành vào mấy thời kì?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV Cho HS chơi trò chơi: Chia hai đội chơi, tìm các phương pháp nhân giống
mà em biết, giáo viên nhận xét đánh giá, vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
HĐ của GV - HS Nội dung
Gv: Cho Hs đọc thông tin SGK thảo
luận theo nhóm bàn (3 phút)
? Giâm cành là gì?
? Nhân dân ta thường giâm cành
những loại cây ăn quả nào?
Hs: Báo cáo kết quả
Gv: Nhận xét kết luận
? Để thực hiện phương pháp giâm
cành đạt kết quả cần làm tốt những
khâu kĩ thuật nào?
Hs: Đọc thông tin SGK và liên hệ thực
tế tại gia đình.
?Nêu ưu, nhược điểm của phương
pháp này ?
Gv: Lấy các dẫn chứng để Hs dễ dàng
nhận ra ưu, nhược điểm của phương
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
b. Giâm cành
Là phương pháp nhân giống dựa trên sự
hình thành rễ phụ của các đoạn cành đã
cắt rời khỏi cây mẹ.
Kĩ thuật:
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_1_den_23_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf