Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 8: Thực hành chiết cành (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết chiết cành theo đúng qui trình, thao tác kĩ thuật.

- Tích hợp môi trường giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

2. Phẩm chất: Có ý thức kỉ luật trật tự, an toàn lao động trong và sau khi thức hành.

3. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng

II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

- PP vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị cành chiết.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành.

3. Bài mới

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cành chiết là phương pháp nhân giống vô tính ở cây ăn quả, các em đã được nghiên cứu ở những bài trước. Hôm nay chúng ta trực tiếp tiến hành để vận

dụng lý thuyết và thực hành.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 8: Thực hành chiết cành (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2020. Ngày giảng: 27/10/2020 (9E) Tiết 8 - Bài 5: THỰC HÀNH CHIẾT CÀNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết chiết cành theo đúng qui trình, thao tác kĩ thuật. - Tích hợp môi trường giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường 2. Phẩm chất: Có ý thức kỉ luật trật tự, an toàn lao động trong và sau khi thức hành. 3. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp - PP vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. 2. Học sinh: - Chuẩn bị cành chiết. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm của phương pháp nhân giống bằng cách chiết cành. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động - Cành chiết là phương pháp nhân giống vô tính ở cây ăn quả, các em đã được nghiên cứu ở những bài trước. Hôm nay chúng ta trực tiếp tiến hành để vận dụng lý thuyết và thực hành. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Dụng cụ và vật liệu của chiết cành bao gồm những gì? Dao, kéo, cưa, chậu, cành để chiết Chiết cành được tiến hành bao nhiêu bước? Chọn cành chiết Trước khi vào thực hành theo các bước, chúng ta phải đảm bảo an toàn lao động trong khi thực hành. Nên trọn cành chiết như thế nào? Đường kính từ 1->3cm, cành đã hoá gỗ từ 1->2 năm tuổi, cành dài 40->60cm, cành xiên, chỗ nhiều ánh sáng, không sâu bệnh. Yêu cầu HS chọn một số cành làm mẫu. Tại sao khi bóc khoanh vỏ phải bóc cho sát đến phần gỗ? Vì sao rễ phụ chỉ mọc ra ở phần trên chỗ cắt? Bỏ hết vỏ phần mạch dẫn nhựa sản ohẩm của quá trình quang hợp từ lá nhằm mục đích: sau khi bóc vỏ bầu các sản phẩm quang hợp từ lá sẽ ứ đọng phía trên khoanh vỏ đã được bóc. Đây là nơi sẽ mọc ra rễ cây. Tại sao phải cạo sạch vỏ? Đề phòng nhiễm trùng vết cắt phải làm gì? Làm mẫu. Tiến hành làm theo, rút ra khái niệm, cách làm. Hỗn hợp bó bầu thường gồm những thành phần gì? Tại sao đất bó bầu lại cho rễ bèo, mùn cưa? Làm cho đất tơi xốp mà vẫn giữ được độ ẩm, rễ phát triển thuận lợi. Nhào đất có độ ẩm 70% có tác dụng gì? Ta phải bó bầu như thế nào? Dùng ni non đen để bó bầu có tác dụng gì? Buộc bầu chiết như thế nào cho tốt? Hình dạng, thể tích, khối lượng bầu như thế nào là hợp lí? Khi rễ có đặc tính như thế nào thì có thể cắt? Rễ có màu vàng nhạt. Cắt cành chiết sau dó bóc bỏ vỏ bầu rồi giâm ở vườn ươm hoặc trong bầu đất. I. Dụng cụ và vật liệu. - Dao, kéo, cưa. - Chậu, cành để chiết. - Thuốc kích thích ( nếu có) - Mảnh để bó bầu. - Dây buộc, đất II. Quy trình thực hành: Chọn chiết cành -> khoanh vỏ ->Trộn hỗn hợp bó bầu -> Cắt cành chiết Bước 1: Chọn cành chiết. Đường kính từ 1->3cm, cành đã hoá gỗ từ 1->2 năm tuổi, cành dài 40->60 cm, cành xiên, chỗ nhiều ánh sáng, không sâu bệnh. Bước 2: Khoanh vỏ. - Bỏ hết vỏ phần mạch dẫn nhựa sản phẩm của quá trình quang hợp từ lá nhằm mục đích: sau khi bóc vỏ bầu các sản phẩm quang hợp từ lá sẽ ứ đọng phía trên khoanh vỏ đã được bóc. Đây là nơi sẽ mọc ra rễ cây. Cho rễ ra nhanh. Khoảng cách hai vòng khoanh thân để bóc vỏ có độ dài bao nhiêu cm? Thường dài khoảng 1,5->2 lần đường kính cành chiết. Vị trí khoanh vỏ cách gốc cành chiết là bao nhiêu cm? Từ 15->20cm. Lau thật sạch nhựa chỗ vết cắt, bôi bồ hóng hoặc nước vôi loãng để diệt khuẩn. Đất bó bầu không khô, không nhão quá, vừa đủ độ ẩm để bó vào cành có tác dụng giữ ẩm cho cành chiết nhưng vẫn giữ được hình dạng bó bầu. * Bước 3: Chộn hỗn hợp bó bầu. Đất mùn, mùn cưa, rễ bèo tây, chất kích thích ra rễ... Cứ hai phần đất chộn thêm một phần chất độn. Buộc chặt 2 đầu, phần giữa bầu đất buộc lỏng để bầu đất không bị nèn chặt, phải cố định không để bầu đất xoay chuyển hoặc tụt khỏi vị trí chiết. * Bước 4: Bó bầu. Để giảm ánh sáng chiếu vào, tác dụng của hóc môn sinh trưởng au xin sẽ mạnh hơn, thời gian mọc rễ phụ sẽ nhanh hơnBền vững ít bị đứt. Sau khi bó bầu song chúng ta phải thường xuyên tưới nước và thường xuyên giữ ẩm cho bầu đất. Bầu chiết ở giữa to, thuôn về 2 đầu, đường kính 5- 8cm không nên làm to quá cây khó ra rễ. * Bước 5: Cắt cành chiết. Cắt cành chiết sau dó bóc bỏ vỏ bầu rồi giâm ở vườn ươm hoặc trong bầu đất. * Hoạt động 3: Luyện tập- Vận dụng. - Nêu qui trình thực hành chiết cành? - Chọn chiết cành -> khoanh vỏ ->Trộn hỗn hợp bó bầu -> Cắt cành chiết. - Nêu cách chộn hỗn hợp bó bầu? - Đất mùn, mùn cưa, rễ bèo tây, chất kích thích ra rễ... Cứ hai phần đất chộn thêm một phần chất độn. * Hoạt động 4: Mở rộng, tìm tòi. Tích hợp bảo vệ môi trường: Nhắc nhở học sinh sử dung các dụng cụ thực hành gọn gàng, sạch sẽ, giữ dìn vệ sinh chung, vẽ đúng theo quy trình. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu theo nhóm đã phân công để thực hành.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_8_thuc_hanh_chiet_canh_tiet_1_n.doc
Giáo án liên quan