I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được thời vụ trồng cây rừng thích hợp với từng vùng của đất
nước và kỹ thuật làm đất trồng cây rừng như: Kích thước của hố để cây sớm bén
rễ và phát triển.
- Mô tả được quy trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của tứng bước trong
quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu.
- Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quy trình
trồng rừng bằng cây con rễ trần. Phân biệt sự khác nhau giữa kĩ thuật trồng rừng
bằng cây con co bầu và cây con rễ trần .
2. Kỹ năng:
Xác định chính xác thời vụ trồng cây rừng và làm đất trồng cây rừng( xác
định được kích thước hố, kỹ thuật đào hố) . Thực hiện được việc trồng cây con
rễ trần và trồng cây con có bầu đúng quy trình kỹ thuật.
- HS trung bình: Xác định được thời vụ trồng cây rừng và xác định được
kích thước hố, quy trình đào hố đúng kỹ thuật.
Biết được cách đào hố trồng cây rừng.
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực vào việc trồ
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 19/11/2019
Tiết 25 Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trình bày được thời vụ trồng cây rừng thích hợp với từng vùng của đất
nước và kỹ thuật làm đất trồng cây rừng như: Kích thước của hố để cây sớm bén
rễ và phát triển.
- Mô tả được quy trình kỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật của tứng bước trong
quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu.
- Mô tả được quy trình và yêu cầu kỹ thuật trong mỗi khâu của quy trình
trồng rừng bằng cây con rễ trần. Phân biệt sự khác nhau giữa kĩ thuật trồng rừng
bằng cây con co bầu và cây con rễ trần .
2. Kỹ năng:
Xác định chính xác thời vụ trồng cây rừng và làm đất trồng cây rừng( xác
định được kích thước hố, kỹ thuật đào hố) . Thực hiện được việc trồng cây con
rễ trần và trồng cây con có bầu đúng quy trình kỹ thuật.
- HS trung bình: Xác định được thời vụ trồng cây rừng và xác định được
kích thước hố, quy trình đào hố đúng kỹ thuật.
Biết được cách đào hố trồng cây rừng.
3. Thái độ:
- Tham gia tích cực vào việc trồng, chăm sóc cây ở vườn trường
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế địa phương, hình vẽ 41, 42 SGK
và nghiên cứu nội dung bài 26.
Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thời gian và
số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
GV: Trồng cây sau thời gian bao lâu
thì cần tiến hành chăm sóc? Chăm sóc
trong thời gian bao lâu?
HS: Trả lời.
I. Thời gian và số lần chắm sóc.
1.Thời gian.
- Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến
3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây.
- Chăm sóc liên tục tới 4 năm.
GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3
tháng phải chăm sóc ngay?
HS: Trả lời.
GV: Tại sao việc chăm sóc lại giảm
sau 3 đến 4 năm?
HS: Do mức độ phát triển và khép tán
của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm
dần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những công
việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
GV: Hướng dẫn cho học sinh tìm ra
nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi
trồng sinh trưởng, phát triển chậm,
thậm chí chết hàng loạt.
HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh
dưỡng, thời tiết xấu
GV: Nêu mục đích và cách rào bảo vệ?
HS tb,k: Nghiên cứu và trả lời.
GV: Cách phát quang và mục đích của
nó?
HS tb,k: Nghiên cứu và trả lời.
GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm
như thế nào?
HS tb: Trả lời.
II. Những công việc chăm sóc rừng
sau khi trồng.
1. Làm rào bảo vệ:
- Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu
trồng rừng.
2. Phát quang.
- Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh
dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh
trưởng.
3. Làm cỏ.
- Không để cỏ dại ăn mất màu
- Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây
cách cây 0,6 đến 1,2 m.
4. Xới đất vun gốc cây.
- Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho
đất.
5. Bón phân.
- Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng
thêm dinh dưỡng
6. Tỉa và dặm cây.
- Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa
4. Củng cố.
- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- GV: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” : Tổ chức cho HS chơi trò chơi
theo hình thức chia lớp thành 2 nhóm hoạt động. Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng
thi viết tên các biện pháp chăm sóc cây trồng.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc và xem trước bài 28 Khai thác rừng.
Ngày giảng: 26/11/2019
TIẾT 26: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các kiến thức phần trồng trọt( chương I, chương II) và các
kiến thức phần lâm nghiệp chương I.
- Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những
kiến thức đã học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản
xuất.
- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
2. Kỹ năng:
- HS hiểu rõ bản chất của các khái niệm, cách thực hiện để vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tế
3. Thái độ:
- Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác,
đảm bảo an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng
trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập.
Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài học.
3. Ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung kiến
thức cơ bản trong chương trình.
GV cùng HS khái quát lại hệ thống các
kiến thức đã học trong chương trình
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
I. Tóm tắt nội dung kiến thức cơ
bản
Phần 1
Chương I: Đại cương về kỹ thuật
trồng trọt
Chương II: Quy trình sản xuất và
bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Phần 2: Lâm nghiệp
Chương I: Kỹ thuật gieo trồng và
chăm sóc cây trồng.
II. Nội dung ôn tập
GV hướng dẫn học sinh ôn tập thông
qua việc trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng
trọt?
Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành
phần và tính chất của đất trồng?
Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng
phân bón trong sản xuất nông nghiệp?
Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương
pháp chọn tạo giống?
Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh
hại cây trồng và các biện pháp phòng
trừ?
+Vai trò của trồng trọt có 4 vai trò
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu để xuất
khẩu.
+ Nhiệm vụ của trồng trọt 4 nhiệm
vụ
- Cung cấp lương thực, thực phẩm
cho nhân dân phát triển chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và xuất khẩu
* Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất trên đó thực vật có khả năng
sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Thành phần của đất trồng: Rắn,
lỏng, khí.
* Vai trò của phân bón: tác động
đến chất lượng nông sản, đất phì
nhiêu hơn, nhiều chất dinh dưỡng
hơn nên cây sinh trưởng và phát
triển tốt cho năng xuất cao.
- Sử dụng đúng liều lượng
* Vai trò của giống: Là yếu tố quan
trọng quyết định năng xuất cây
trồng.
- Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi
cơ cầu cây trồng.
- Phương pháp chọn tạo giống:
Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy
mô.
* Khái niệm về sâu bệnh hại côn
trùng là lớp động vật thuộc ngành
động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình
thường về sinh lý
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ
Câu 6: Hãy nêu tác dụng của các biện
pháp làm đất và bón phân lót đối với
cây trồng?
Câu 7: Tại sao phải tiến hành kiểm tra,
xử lý hạt giống trươc khi gieo trồng cây
nông nghiệp.
Câu 8: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của
phương pháp gieo trồng bằng hạt và
bằng cây con?
Câu 9: Em hãy nêu tác dụng của các
công việc chăm sóc cây trồng?
Câu 10: Hãy nêu tác dụng của việc thu
hoạch đúng thời vụ? Bảo quản và chế
biến nông sản? liên hệ ở địa phương em.
Câu 11: Hãy nêu tác dụng của phân
bón?
công, hoá học, sinh học.
* Tác dụng của các biện pháp làm
đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu
gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc.
* Trước khi gieo trồng cây nông
nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý
hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm
cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm
thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức
nảy mầm mạnh.
* ưu điểm: cây con lâu, nhiều công
- Gieo hạt: số lượng hạt nhiều, chăm
sóc khó
* Tỉa, dặm đảm bảo mật độ và
khoảng cách của cây trồng.
- Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại,
làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi
nước.
- Tưới, tiêu nước để tạo điều kiện
cho cây sinh trưởng và phát triển
tốt.
* Thu hoạch để đảm bảo số lượng,
chất lượng nông sản.
- Bảo quản để hạn chế sự hao hụt,
chất lượng nông sản.
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị
sản phẩm, kéo dài thời gian bảo
quản.
* Phân bón làm tăng năng xuất cây
trồng
4. Củng cố:
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức trong chương trình đã học
GV: nhận xét tinh thần, thái độ, ý thức học tập của học sinh trong tiết ôn
tập và đánh giá học sinh về khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức của học
sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà ôn tập lại kiến thức cũ.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_2526_nam_hoc_2019_2020_truong_p.pdf