I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Phân tích được các nguyên tắc xây dựng thực đơn. Hiểu được
quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình.
2. Kỹ năng :
- Biết cách xây dựng thực đơn đảm bảo theo đúng nguyên tắc xây dựng thực
đơn có đủ các món ăn với đủ các nhóm chất dinh dưỡng phù hợp với tính chất của
bữa ăn và tùy thuộc từng điều kiện kinh tế.
- Biết cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày tại gia đình mình.
3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề
xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. Vận dụng vào việc tổ chức
cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát
hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực công nghệ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập; thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số
bữa ăn tiêu biểu.
2. Học sinh: Đọc trước bài 22
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 47+48 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/5/2020
Ngày giảng: 6A1: 25/5/2020; 6A3: 27/5/2020; 6A2: 28/5/2020
Tiết 47. Bài 22
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Phân tích được các nguyên tắc xây dựng thực đơn. Hiểu được
quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình.
2. Kỹ năng :
- Biết cách xây dựng thực đơn đảm bảo theo đúng nguyên tắc xây dựng thực
đơn có đủ các món ăn với đủ các nhóm chất dinh dưỡng phù hợp với tính chất của
bữa ăn và tùy thuộc từng điều kiện kinh tế.
- Biết cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày tại gia đình mình.
3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức hoặc đề
xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí. Vận dụng vào việc tổ chức
cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát
hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực công nghệ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập; thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số
bữa ăn tiêu biểu.
2. Học sinh: Đọc trước bài 22
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học:
Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Trò
chơi; Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
Vì sao cần phải chế biến thực phẩm. Trình bày được cách chế biến một số món
ăn có sử dụng nhiệt?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV &HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực đơn là gì?
GV: Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta
sẽ quan sát hình vẽ (SGK).
? Em hãy kể tên những món ăn trong
hình?
HS: Kể tên.
GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà
I. Xây dựng thực đơn.
1. Thực đơn là gì?
học sinh vừa liệt kê. Ghi lại những món
ăn đó dự định sẽ được phục vụ trong bữa
cỗ, tiệc hay bữa thường ngày đó chính là
thực đơn.
? Vậy theo em thực đơn là gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn
mẫu.
HS: Nhận xét
Gv: Kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc xây
dựng thực đơn.
? Trước hết phải biết xây dựng thực đơn
cho bữa ăn nào?
- Bữa tiệc
- Bữa cỗ.
- Bữa ăn thường.
? Bữa cơm thường ngày em ăn những
món gì?
HS: Các món ăn thường ngày gồm 3 đến
4 món.
GV: Khái quát
- Thực đơn là bảng ghi tất cả các món
ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn (ăn
thường, bữa cỗ, tiệc).
- Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa
ăn sẽ được tiến hành trôi chảy khoa học.
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn
a. Thực đơn có số lượng và chất lượng
món ăn phù hợp với tính chất của bữa
ăn.
- Phải căn cứ vào tính chất của bữa ăn
(Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta mới đặt cơ
sở để xây dựng thực đơn.
- Một số món thường có trong thực đơn.
+ Món canh
+ Các món rau, củ, quả.
+ Các món nguội
+ Các món xào, rán
+ Các món mặn
+ Các món tráng miệng
b. Thực đơn phải đủ các loại món ăn
chính theo cơ cấu bữa ăn.
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về
mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả
kinh tế.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
- Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
- Xây dựng 1 thực đơn cho một bữa ăn bình thường (Làm ở nhà)
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng
- Xây dựng 1 thực đơn (Làm ở nhà)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Đọc và xem trước phần II SGK.
+ Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn như thế nào cho đảm bảo?
Ngày soạn: 24/5/2020
Ngày giảng: 6A1: 26/5/2020; 6A2,3: 30/5/2020
Tiết 48. Bài 22
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp
công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tốt các kiến thức đã học để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn dùng
cho bữa ăn thường ngày và bữa liên hoan, bữa cỗ.
- có khả năng lựa chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn thường ngày tại gia đình
mình.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó
và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình.Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá
để tổ chức hoặc đề xuất được bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát
hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực công nghệ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập; thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh một số
bữa ăn tiêu biểu.
2. Học sinh: Đọc trước bài 22
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề, pp giảng giải; Dạy học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học:
Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật thảo luận nhóm; Trò
chơi; Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?
? Khi xây dựng thực đơn cần phải tuân theo những nguyên tắc nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV &HS Nội dung c
GV: Trong tiết 1 ta đã nghiên cứu thực
đơn là gì và thấy được ý nghĩa của việc
xây dựng thực đơn.
? Căn cứ vào đâu để lựa chọn thực phẩm
cho thực đơn?
HS: Trả lời
? Mua bao nhiêu thực phẩm cho một bữa
ăn?
HS: Trả lời
II. Lựa chọn thực phẩm cho thực
đơn.
- Căn cứ vào loại thực phẩm trong thực
đơn để mua thực phẩm.
- Mua thực phẩm phải tươi ngon.
? Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
dùng trong bữa ăn thường ngày cần chú ý
điều gì?
GV: Lưu ý đối với thực đơn thường ngày
cần lưu ý:
+ Giá trị dinh dưỡng của thực đơn.
+ Đặc điểm của những người trong gia
đình
+ Ngân quỹ gia đình
? Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo
hình thức nào?
+ Ta phục vụ hay có người phục vụ
+ Thành phần của những người tham dự
ra sao?
+ Thời gian như thế nào?
HS: Vận dụng tại lớp
GV: Kết luận
- Số thực phẩm phải đủ dùng.
1. Đối với thực đơn thường ngày.
a. Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần
thiết cho cơ thể trong một ngày.
b. Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm
đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ.
- Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất
dinh dưỡng, vệ sinh.
2. Đối với thực đơn dùng trong các
bữa liên hoan chiêu đãi.
- Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện và
kết hợp với tính chất của bữa ăn mà
chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
GV: Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm:
+ Đối với thực đơn thường ngày
+ Thực đơn dùng trong bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
- Xây dựng 1 thực đơn cho một bữa ăn thường ngày (Làm ở nhà)
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng
- Xây dựng 1 thực đơn trong bữa cỗ (Làm ở nhà)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu học sinh liên hệ những kiến thức đã học để biết cách lựa chọn thực
phẩm xem trước phần III chế biến món ăn.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành: Xây dựng thực đơn
+ Phân tích được các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
+ Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_4748_nam_hoc_2019_2020_truong_p.pdf