I, Lý thuyết
1, Đặc điểm của từ ghép
- Từ ghép là những từ do hai tiếng hay nhiều tiếng tạo thành
VD: Bố để là sáng nay lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ .Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này.Độc thư tôi xúc động vô cùng.
Các từ : Bố, là, sáng, nay, lúc, đến, thăm, khi, nói, với, mẹ, tôi, có, nhỡ, thốt,ra, một, lời, thiếu, để, tôi, bố, đã, viết, thư, này, đọc, thư, tôi, đều do một tiếng tạo thành là từ đơn.
Các từ : Để ý, cô giáo ,lễ độ, cảnh cáo, xúc động, vô cùng, (do hai tiếng tạo thành) là từ phức.
- Từ phức có hai loại.Một trong hai loại từ phức là từ ghép. Các tiếng trong từ ghép thường có nghĩa và có quan hệ với nhau về nghĩa. Nghĩa của tiếng có thể hiểu trực tiếp, nhưng cũng có nhiều trường hợp khó giải thích, như những trường hợp tiếng (trong cấu tạo từ ghép) là tiếng cổ hay tiếng có nguồn gốc ngoại lai.
VD :-đất đai, chợ búa (đai, búa có nghĩa cổ)
2, Các loại từ ghép
Dựa vào mối liên hệ về nghĩa giữa các tiếng, từ ghép được phân chia thành hai loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng ngữ văn 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Lớp 7A Ngày giảng: 2012 Sĩ số: 29 Vắng
TIẾT 1 TỪ GHÉP
I, Lý thuyết
1, Đặc điểm của từ ghép
- Từ ghép là những từ do hai tiếng hay nhiều tiếng tạo thành
VD: Bố để là sáng nay lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ .Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này.Độc thư tôi xúc động vô cùng.
Các từ : Bố, là, sáng, nay, lúc, đến, thăm, khi, nói, với, mẹ, tôi, có, nhỡ, thốt,ra, một, lời, thiếu, để, tôi, bố, đã, viết, thư, này, đọc, thư, tôi, đều do một tiếng tạo thành là từ đơn.
Các từ : Để ý, cô giáo ,lễ độ, cảnh cáo, xúc động, vô cùng, (do hai tiếng tạo thành) là từ phức.
- Từ phức có hai loại.Một trong hai loại từ phức là từ ghép. Các tiếng trong từ ghép thường có nghĩa và có quan hệ với nhau về nghĩa. Nghĩa của tiếng có thể hiểu trực tiếp, nhưng cũng có nhiều trường hợp khó giải thích, như những trường hợp tiếng (trong cấu tạo từ ghép) là tiếng cổ hay tiếng có nguồn gốc ngoại lai.
VD :-đất đai, chợ búa (đai, búa có nghĩa cổ)
2, Các loại từ ghép
Dựa vào mối liên hệ về nghĩa giữa các tiếng, từ ghép được phân chia thành hai loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Loại
từ ghép
Đặc điểm về cấu tạo
Đặc điểm về nghĩa
Từ ghép chính phụ
-Có tiếng chính và tiếng phụ.
- Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
-Tiếng chính đặt trước tiếng phụ
- Có tính chất phân nghĩa.
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính trong từ đó.
Từ ghép đẳng lập
- Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ.
- Các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ nghĩa.
- Có tính chất hợp nghĩa.
- Nghĩa của từ ghép đảng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng trong từ.
II, Luyện tập
1, Hãy lập một danh mục các từ ghép trong văn bản Mẹ tôi rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
2, Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép đẳng lập theo danh mục ở bài tập 1.
Tuần 2
Lớp 7A Tiết : Ngày giảng: 2012 Sĩ số: 29 Vắng:
Tiết 2
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
I, LÍ THUYẾT
1, Văn bản cổng trường mở ra của Lí Lan được viết dưới hình thức những lời tâm sự tựa như những dòng nhật kí tâm tình của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con . Qua đó, văn bản đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, sự chăm sóc những lời nhắn nhủ đầy trìu mến của người mẹ đối với con. Đồng thời, nó cũng nêu lên được ý nghĩa thiêng liêng của ngày khai trường đầu tiên và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi một con người.
2, Văn bản sử dụng phương thức biểu cảm trực tiếp bằng lời tâm tình của người mẹ giọng văn tha thiết, nhỏ nhẹ mà sâu lắng.
II. LUYỆN TẬP
1.Văn bản Cổng trường mở ra sử dụng hình thức lời của ai nói với ai và nói về điều gì? Việc sử dụng hình thức phát ngôn như vậy, tác giả đã tạo được thuận lợi gì trong việc chuyển tải nội dung văn bản.
2, Những cảm xúc suy nghĩ của mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con được thể hiện trong văn bản một cách rất tự nhiên nhưng có theo trình tự nào không? Nếu có thì hãy nêu trình tự ấy qua một dàn ý.
3, Câu kết thúc của văn bản : “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
a, Người mẹ muốn nhắn gửi những gì với con qua câu nói đó?
b, Theo em, thế giới kì diệu mà nhà trường mở ra là gì?
Lớp 7A Ngày giảng: 2012 Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 3 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A, LÍ THUYẾT
I . Liên kết và phương tiện
1) Tính liên kết của văn bản
2) Phương tiện liên kết trong đoạn văn .
II. LUYỆN TẬP
Tiết 4
CA DAO, DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. Khái niệm ca dao, dân ca.
III. Đọc- hiểu văn bản.
1, Bài ca 1:
- Là lời của mẹ nói với con về công lao cha mẹ.
- Nghệ thuật: So sánh ví von:
+ Công cha- núi ngất trời
+ Nghĩa mẹ – nước biển Đông .
=>Kđ công cha, nghĩa mẹ là vô cùng to lớn.
- “ Cù lao chín chữ ”: Công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Vì vậy, đạo làm con phải ghi nhớ va đáp đền.
=> Bài ca là lời khuyên dạy con cái về đaọ hiếu làm con
2, Bài ca 4:
- Ví von : Anh em yêu nhau như tay với chân=> thể hiện tình anh em gắn bó không thể chia cắt. Là nguồn hạnh phúc của cha mẹ, và là 1 cách báo hiếu cho cha mẹ.
=> Bài ca đề cao tình cảm anh em.
5, Tổng kết:
===================&=================
Tiết 5
TỪ LÁY
I. Các loại từ láy.
1) Bài tập:
-Đăm đăm: Tiếng láy lặp lại hoàn toàn. => Láy hoàn toàn.
-Mếu máo, liêu xiêu: Lặp lại phụ âm đầu và phần vần=> Láy bộ phận.
- Bần bật, thăm thẳm: Láy hoàn toàn có biến đổi thanh điệu và âm cuối để tạo nên sư hài hòa về âm thanh.
II.ý nghĩa của từ láy.
1, Bài tập:
1-Các từ: Oa oa, ha hả,tích tắc, gâu gâu được hình thành ý nghĩa trên cơ sở mô phỏng âm thanh( từ tượng thanh).
2- a) Các từ: Lí nhí, li ti, ti hí, được tạo thành trên cơ sở miêu tả những âm thanh, hình khồi, độ mở của sự vật ở mức độ bé.
b) Các từ: Phập phồng, nhấp nhô, bập bềnh, dược tạo thành trên cơ sở miêu tả trạng thái của sự vật.
3- ý nghĩa từ Mềm mại cụ thể hơn ý nghĩa của từ mềm.
- ý nghĩa từ Đo đỏ giảm nhẹ hơn ý nghia từ đỏ.
III. Luyện tập
-----------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 6
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I- Đọc- hiểu văn bản.
1, Bài 2
- 4 dòng đầu: Nỗi khổ của những cuộc đời lao dộng vất vả nhưng hưởng thụ chẳng là bao ( Qua thân phận con kiến, con tằm ).
- 4 dòng sau: Nỗi khổ của những cuộc đời phiêu bạt, oan trái (Qua thân phận chim hạc và chim quốc).
- Điệp ngữ “Thương thay” lặp lại 4 lần khẳng định có vô vàn nỗi khổ đau trong rất nhiều những cuộc đời bé mọn.
3, Bài ca 3
- Trái bần là 1 loai quả tầm thường, nhỏ bé bị quăng quật nổi trôi trên sóng gió.
=> Gợi thân phận nhỏ bé, chìm nổi, vô định giữa sóng gió cuộc đời; oán trách xh rẻ rúng người phụ nữ ko cho họ có cơ hội được sống hp.
3,Tổng kết- Luyện tập:
--------------------------------------------------
TIẾT 7 ĐẠI TỪ
I-Thế nào là đại từ ?
II- Các loại đại từ .
1) Đại từ để trỏ
2, Đại từ để hỏi
III- Luyện tập:
* Bài 1:
Mình 1: ngôi 1: người nói tự xưng
Mình 2: Ngôi 2, trỏ người đối thoại với mình
* Bài 2:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhờ Người
* Bài 3
- Vui tết trung thu, cả lớp ai cũng vui.
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Tiết 8
VĂN BẢN SÔNG NÚI NƯỚC NAM
I- Giới thiệu tác giả- Tác phẩm
1,Tác giả
2, Tác phẩm
II- Đọc- Hiểu văn bản
1,Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2,Phân tích:
-2 câu đầu: KĐ nước Nam thuộc chủ quyền của người Việt là điều hiển nhiên, không thể thay đổi và đã được ghi ở sách trời.
-2 câu sau là lời cảnh báo kẻ thù ko được xâm phạm vào bờ cõi của nước Nam. Nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất đại.
- Giọng điệu đanh thép.
=>Bài thơ là lời tuyên bố về chủ quyền của nước ta và được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của d/tộc .
---------------------------------------------------
Tiết 9
TỪ HÁN VIỆT
I-Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:
II.Từ ghép Hán Việt:
III – Sử dụng từ Hán Việt
1. Sử sụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
IV – Luyện tập:
================&==============
TIẾT 10
CÁCH TẠO LẬP VĂN BẢN
I- Đề bài :
Hãy viết thư cho một người bạn nước ngoài để giới thiệu về đất nước mình.
1) Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Viết thư.
- Nội dung : Gới thiệu về đất nước mình. Có thể chọn các ND sau :
+Truyền thống lịch sử .
+Cảnh đẹp thiên nhiên.
+Những đặc sắc về văn hóa, phong tục.
Lập dàn ý:
a- Mở bài : Lí do viết thư.
b- Thân bài :
-Có thể chọn các ND sau :
+Truyền thống lịch sử .
+Cảnh đẹp thiên nhiên.
+Những đặc sắc về văn hóa, phong tục.
c- Kết bài :
- Gửi lời chào, lời chúc, lời hứa hẹn luôn viết thư trao đổi với bạn.
======================
TIẾT 11
BÀI CA CÔN SƠN
- Tác giả tác phẩm
1. Tác giả: Chú thích
III - Đọc hiểu văn bản:
1) Cảnh vật Côn Sơn
-Cảnh trí Côn Sơn khoáng đạt thanh tĩnh nên thơ: Suối chảy rì rầm.;Có đá rêu phơi ;Rừng thông, rừng trúc thoáng mát.
] Gợi vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao, yên tĩnh.
=> Tác giả là người yêu và hiểu biết thiên nhiên Côn Sơn và rất quý trọng những giá trị của thiên nhiên.
2, Con người và cảnh vật Côn Sơn
- Ta nghe như.
- Ta ngồi trên đá.
- Tìm nơi.....ta nằm.
- Trong màu.....ta ngâm thơ
- Hình tượng nhân vật ta: cuộc sống giản dị,gần gũi với TN; tâm hồn thanh cao tràn đầy thi hứng trước cảnh vật.
=> Từ “ Ta ” lặp lại 5 lần nhấn mạnh sự có mặt của “ Ta ” ở 1 nơi đẹp của Côn Sơn và khẳng định tự thế làm chủ của con người trước thiên nhiên.
- Các Đại từ: Nghe ngồi, nằm, ngâm thơ gắn với những sở thích tinh thần của nhà thơ.
- Thể hiện nhu cầu dược sống hòa với thiên nhiên và mong muốn thanh thản tươi mát cho tâm hồn ] Tác giả là người có tâm hồn thanh cao, giàu cảm xúc.
==============&============
TIẾT 12
BÁNH TRÔI NƯỚC
I – Tác giả- Tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II- Đọc- Hiểu văn bản:
1) Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
2) Phân tích:
a- Nghĩa đen:
- Miêu tả thực bánh trôi nước trắng , tròn, đem luộc chim, khi nước sôi thì nổi lên.
b- Nghĩa bóng:
- Mượn bánh trôi để nói về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ dưới chế độ pk.
+ Hình thức: Xinh đẹp
+ Phẩm chất: Trong trắng, dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
+ Thân phận: Chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời.
=> cảm thông ,xót xa cho thâ phận của người phụ nữ
c, Nghệ thuật
-Vận dụng điêu luyện qui tắc của thơ Đường ,,ngôn ngữ bình dị,gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày,sáng tạo trong xây dựng hình ảnh nhiều tầng nghĩa.
3) Tổng kết: Ghi nhớ( SGK)
============&==========
TIẾT 13
QUAN HỆ TỪ
I-Thế nào là quan hệ từ ?
1, Bài tập:
a- Của: Chỉ sự sở hữu về đồ chơi.
b- Như: Chỉ quan hệ so sánh: Người đẹp- Hoa.
c- Bởi.... Nên: Nối 2 vế trong câu ghép chỉ ng/nhân- kết quả.
d- Nhưng: Chỉ quan hệ tương phản.
II- Sử dụng quan hệ từ.
1, Bài tập:
a- Các trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ: b, d,g,h.
b- Các cặp QHT:
- Nếu...thì..; vì....... nên...
- Tuy.... nhưng..; hễ... thì...
- Sở dĩ.... là vì.....
III- Luyện tập:
1, Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp:
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau.Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, các vẻ mặt ấy thoắt biết đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc
=============&==============
TIẾT 14
QUA ĐÈO NGANG
I – Tác giả- Tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II- §äc- HiÓu v¨n b¶n:
1) ThÓ lo¹i: ThÊt ng«n b¸t có ®êng luËt (Mỗi bài 8 câu,mỗi câu 7 chữ niêm luật chặt chẽ hai cặp câu giữa sử dụng phép đối )
2) Ph©n tÝch:
a.Hai c©u ®Ò:
- C¶nh vËt: Cá c©y, hoa, l¸, ®¸
- “ Chen ” lÉn vµo nhau kh«ng ra hµng lèi ] rËm r¹p, hoang s¬.
- Thêi gian: Bãng xÕ tµ. C¶nh n¾ng yÕu ít trong chiÒu muén.
- Thêi gian : Bãng xÕ tµ- lóc chiÒu muén.
- C¶nh vËt hoang s¬, v¾ng lÆng.
b. Hai c©u thùc:
- T¶ cô thÓ c¶nh vËt §N ë díi nói vµ bªn s«ng. Cïng víi TN ®· xuÊt hiÖn thªm con ngêi vµ cuéc sèng cña con ngêi.
- Tõ l¸y: Lom khom, l¸c ®¸c ®îc ®¶o lªn tríc, ®Æt ë ®Çu c©u lµm VN, t¹o cho ngêi ®äc Ên tîng vÒ cuéc sèng n¬i ®©y võa Ýt ái, tha thít vµ rÊt hoang s¬.
- Hai c©u ®· hÐ më nçi buån mam m¸c cña lßng ngêi tríc c¶nh hoang s¬, xa l¹.
c. Hai c©u luËn:
- NT
+ Chim quèc"TiÕng kªu cøu quèc"®Êt níc"nhí níc.
+ Chim gia gia"TiÕng kªu gia gia"gia ®×nh (nhµ ) th¬ng nhµ.
] Lµm næi râ 2 tr¹ng th¸i c¶m xóc nhí níc vµ th¬ng nhµ
- NT Èn dô: Mîn tiÕng chim ®Ó tá lßng ngêi ( Nçi nhí níc, th¬ng nhµ bån chån trong d¹ )
d. Hai c©u kÕt:
- Trêi, non níc " mªnh mang, xa l¹, tÜnh v¾ng
- T©m tr¹ng cña nhµ th¬ “ Mét m¶nh t×nh... ta víi ta ”. §ã lµ 1 t©m sù thÇm kÝn, 1 m×nh m×nh biÕt hay trong nçi u hoµi, c« ®¬n, lÎ loi tríc c¶nh vËt.
============&===========
TIẾT 15
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I – Thế nào là từ đồng nghĩa.
1. Bài tập: Sách giáo khoa.
a) Các từ đồng nghĩa
- Rọi: chiếu ( soi, tỏa )
VD: Mặt trời rọi ánh sáng xuống muôn vật.
- Trông: nhìn ( ngó, dòm ).
VD: Nó trông ( nhìn, ngó ) sang bờ sông bên kia
b) Các nhóm từ đồng nghĩa
- Trông coi, coi sóc, chăm sóc.
- Mong: Hy vọng, trông ngóng, mong đợi
II – Các loại từ đồng nghĩa
1. Bài tập: Sách giáo khoa
a) Từ quả và trái có thể thay thế được cho nhau vì ý nghĩa cơ bản của câu không đổi
b) Không thay thế được vì sắc thái ý nghĩa của “ bỏ mạng ” là giễu cợt còn sắc thái của từ “ Hy sinh ” là kính trọng.
III- Sử dụng từ đồng nghĩa.
1. Bài tập: Sách giáo khoa.
- Từ trái, quả có thể thay thế cho nhau vì sắc thái trung hòa.
+ Bỏ mạng, hy sinh: không thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
- Không thể thay “Chia ly” =
“Chia tay” vì “Chia ly” ó ý nghĩa là chia tay lâu dài thậm trí là vĩnh biệt vì kẻ ra đi là người ra trận. Còn “Chia tay” chỉ có tính chất là tạm thời, thường sẽ gặp lại trong 1 thời gian gần.
IV- Luyện tập.
1. Bài 1:
- Gan dạ , can đảm, can trường
- Nhà thơ thi sĩ, thi nhân.
- Mổ sẻ phẫu thuật, giải phẫu.
2. Bài 2:
- Máy thu thanh: Ra - đi - ô.
- Sinh tố: Vi – ta – min.
- Dương cầm: Pi – a – nô.
3. Bài 3:
- Heo – lợn.
- Ba – cha – thây – tía
- Mẹ – má - bầm – u.
4. Bài 9:
- Câu 1: Thay “ hưởng lạc ” bằng “ hưởng thụ ” .
- Câu 2: Thay “ Bao che ” bằng “ che chở ”.
- Câu 3: Thay “ giảng dạy ” bằng “ dạy hoặc nắc nhở ”.
- Câu 4: Thay “ trình bày ” bằng “ trưng bày ”.
5. Bài 5:
a) Nhóm từ: Cho, tặng, biểu; sử dụng khác nhau dựa trên vai XH trong giao tiếp.
b) Nhóm từ: Yếu đuối, yếu ớt
- Yếu đuối: Nghiêng về tinh thần.
- Yếu ớt: Nghiêng về thể trạng.
================&=================
Lớp 7A Ngày giảng: 2012 Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 16
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
I – Tác giả - Tác phẩm.
1. Tác giả : SGK – chú thích *
2. Tác phẩm
III- Đọc hiểu văn bản:
1. Thể loại: Thơ ngũ ngôn tữ tuyệt.
2. Phân tích:
a) Hai câu đầu:
- Tả ánh trăng sáng, chủ thể là con người
- Nhà thơ nằm trên giường không ngủ được, thấy ánh trăng xuyên qua cửa, ánh trăng sáng " ngỡ là mặt đất phủ sương.
- Trăng là đối tượng được nhận xét, bày tỏ tình cảm
b) Hai câu cuối:
- Ánh m¾t Lý B¹ch chuyÓn tg trong ra ngoµi, tõ mÆt ®Êt lªn bÇu trêi. Tõ chç chØ thÓ ¸nh tr¨ng " thÊy ®îc c¶ vÇng tr¨ng " thÊy vÇng tr¨ng còng ®¬n c«i, l¹nh lÏo, lËp tøc nhµ th¬ l¹i “ Cói §Çu ” ®Ó nhí vÒ quª h¬ng.
] “ Ngẩng đầu – cúi đầu ” chỉ trong khoảnh khắc đã động tới mối tình quê đủ thấy mối tình cảm đó thường trực, sâu nặng biết bao.
c) Nghệ thuật:
- Sử dụng phép đói khá triệt để trong bài thơ.
+ Cử đầu - đê đầu; Vọng minh nguyệt ( nhớ ) Tư cố hương.
" Trước khi ngẩng đầu đã có cúi đầu mới ngỡ ánh trăng như sương trên mặt đất. Cúi đầu- ngẩng đầu – cúi đầu, các hoạt động nối tiếp nhau thấm đẫm cảm xúc của chủ thể trữ tình.
- Các động từ: Nghi – cứ - vọng - đê – tư.
- Các chủ ngữ đều bị tinh lược nhưng vẫn có thể KA được là chỉ có 1 chủ ngữ duy nhất đó chính là tác giả. Đây cũng chính là điều tạo nên sự thống nhất, liền mạch của các câu thơ, của bài thơ.
IV- Tổng kết và luyện tập
Luyện tập: Viết đoạn văn ngắn nêu rõ cảm nhận của em về quê hương
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 7A Ngày giảng: 2012 Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 17
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
I – Tác giả - Tác phẩm.
1. Tác giả : SGK – chú thích *
2. Tác phẩm
III- Đọc hiểu văn bản:
1. Bố cục:
- Phần 1: 18 câu đầu nỗi khổ, nghèo và lời than thở vì mái nhà tranh bị gió thu phá nát.
- Phần 2: Mơ ước của chủ.
2. Phân tích:
2.1- Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn ( 3 khổ thơ đầu ).
a) Cảnh nhà bị gió thu phá:
- Thời điểm: tháng 8
- Nhà đơn sơ, không chắc chắn.
- Chủ nhà là người nghèo khổ.
- Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi ] gợi cảnh tượng tan tác, tiêu điều.
b) Khổ 2: Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá.
- Trẻ con trong làng xô nhâu cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mắt chủ nhà là 1 ông già ] đó là cuộc sống khốn khổ đáng thương khá phổ biến khắp đất nướ Trung Hoa đầy loạn li.
c) Khổ 3: Cảnh đêm trong nhà.
- Kể và tả.
- “ Giây lát-gió lặng-đen đặc ”. " Không gian bị bóng tối dày đặc bao phủ lạnh lẽo
" Gợi liên tưởng 1 thực trạng XH đen tối, bế tắc, đói khổ.
] Tấm trăn cũ không còn giữ được hơi ấm any bị bọn trẻ do mưa lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm.
] Cảnh tượng nghèo khổ không lối thoát.
2.2- Khổ cuối: Khát vọng của nhà thơ:
- Ước có 1 ngôi nhà rộng ngàn gian thật vững để che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ, đem lại niềm vui cho họ.
] Thực trạng XH lúc bấy giờ: nhiều người có tài trí mà nghèo khổ, XH không công bằng.
IV- Tổng kết và luyện tập:
1. Nội dung:
- Phản ánh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo trong VH cũ.
- Biểu hiện khát vọng nhân đạo cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp biểu cảm với miêu tả, tự sự.
- Có thể biểu cảm trên cơ sở miêu tả và tự sự.
============&===========
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 18
.TỪ ĐỒNG ÂM
I – Thế nào là từ đồng nghĩa.
1. Bài tập: Sách giáo khoa.
- Lồng1 ( Ngựa lồng ) nhảy lồng lên.
- Lồng2 ( Lồng chim ) sự vật bằng tre, gỗ, sắt,.. dùng để nhốt chim, gà.
II – Sử dụng từ đồng âm
1. Bài tập: Sách giáo khoa
- Dựa vào ngữ cảnh để phân biệt nghĩa của từ lồng.
- Kho 1: Nấu chín
- Kho 2: Dùng để đựng đồ đạc vật dụng.
- Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm phải đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh cụ thể
III- Luyện tập
1. Bài 1:
- Thu1 Mùa thu.
- Thu2: Thu tiền.
- Ba1: Số 3, thứ 3.
- Ba2: Chỉ người đã sinh ra
2. Bài 2:
- Cổ1: Xưa cữ.
- Cổ2: Bộ phận trên cơ thể nối giữa đầu và phần thân
3. Bài 3:
- Cái bàn này chân đã hỏng.
- Chúng tôi đang bàn với nhau là sẽ đi chơi vào chủ nhật.
- Con sâu này trông sợ quá.
- Cái giếng này sâu 10 mét.
===============&==============
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 19
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I – Đề bài:
- Cảm nghĩ của em về bài thơ “ Rằm tháng riêng ” – Hồ Chí Minh.
II- Luyện nói
III- Dàn ý :
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm và ấn tượng cảm xúc của mình về tác phẩm.
2. Thân bài:
- Nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong khổ thơ ( Phong cảnh, tâm hồn ).
- Nêu cảm nghĩ cho từng cau thơ, chú ý các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh.
3. Bài 3:
- Khái quát giá trị tác phẩm.
================*==============
Tiết 20
CẢNH KHUYA
I , Tác giả - Tác phẩm.
1. Tác giả : SGK – chú thích *
2. Tác phẩm
II, Đọc hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng biện pháp so sánh: Tiếng suối, tiếng hát xa " Tiếng xuối trở nên gần gũi giầu sức sống.
+ Điệp từ “ Lông ” tạo nên đêm trăng có tầng, bậ, lung linh huyền ảo ] Gợi hình ảnh đẹp như 1 bức tranh
2. Hai câu cuối:
- Tâm trạng của nhờ thơ - Bác Hồ – chiến sĩ cách mạng. Chưa ngủ vì lo lắng cho vận nước.
- Từ “ Chưa ngủ ” lập lại 2 lần ] nhấn mạnh tâm trạng lo lắng cho vận mệnh dất nước của Bác..
] Bác là người rất yêu thiên nhiên, đất nước, 22 nét tâm trạng tấy nhất. Phẩm chất chiến sĩ “ lồng ” trong người thi sĩ
==============&=============
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 21
THÀNH NGỮ
I – Thế nào là Thành ngữ.
1. Bài tập: Sách giáo khoa.
* Bài 1:
a) - Không thể thay đổi được vì ý nghĩa sẽ trở nên lỏng lẻo.
- Không hoán đổi được vị trí vì trật tự ổn định.
b) Cụm từ có cấu tạo chặt chẽ.
* Bài 2:
- Lên thác xuống ghềnh: Trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt, gian truân
- Nhanh như chớp: Rất nhanh và chính xác.
II , Sử dụng Thành ngữ
1. Bài tạp:
* Bài 1:
a – Bảy nổi ba chìm: Vị ngữ.
b – Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ cho Dt “ Khi ”
* Bài 2:
- Có ý nghĩa cô đọng, hàm súc gợi liên tưởng
III- Luyện tập
1. Bài 1:
a- Sơn hào hải vị: Những món ăn ngon, quý ở trên rừng dưới biển.
b- Nem công trả phượng: Những món ăn ngon, quý hiếm.
c- Khỏe như voi: Có sức khỏe hơn người.
d- Tứ cố vô thân: Không có ai than thiết.
e- Da mồi tóc sương: Tuổi đã về già.
2. Bài 2: Đặt câu
3. Bài 3: Điền từ
- Cái giếng này sâu 10 mét.
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 22 TIẾNG GÀ TRƯA
I, Tác giả -tác phẩm
- Xuân Quỳnh ( 1942-1988) là nhà thơ nữ nổi tiếng của văn học việt Nam hiện đại . Thơ Xuân quỳnh thường viết về những hình ảnh gần gũi bình dị trong cuộc sống gia đình và cuộc sống thường nhật thông qua những cảm nhận tinh tế của một trái tim đôn hậu , đằm thắm.
- Bài thơ Tiếng gà trưa được viết vào thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và in lần đầu trong tập “ Sân ga chiều em đi ” (1968). Xuân Quỳnh có một tuổi thơ thiếu vắng tình cảm : Mẹ mất sớm , cha đi làm xa , hai chị em sống với bà suốt những năm còn nhỏ ử làng La Khê , tỉnh Hà Tây. Bài thơ ôn lại những kỉ niệm tuổi thơ dẫ góp phần làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương , đất nước.
II, Nội dung bài thơ
1. Thể thơ
2. Những tình cảm và kỉ niệm được đánh thức
- Hình ảnh những con mái mơ, mái vàng đẹp đẽ.
- Hình ảnh người bà với tất cả sự gần gũi, thương yêu.
- những giấc mơ tuổi thơ thật đáng yêu của cháu.
3. Hình ảnh người bà miêu tả chân thực
4. Khổ thơ cuối
- Tình cảm riêng chung thống nhất , hài hòa.
===============&================
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
TIẾT 23 ĐIỆP NGỮ
I, Lí thuyết
1.Khái niệm
Điệp ngữ nhằm nhấn mạnh nội dung được nói đến ,tạo sự chú ý cho người đọc ,có thể lặp lại một số từ ngữ quan trọng. Cách làm như vậy được gọi là phép điệp ngữ. Những từ ngữ được lặp lại trong phép điệp ngữ được gọi là điệp ngữ.
2. Các dạng điệp ngữ
a, Cách quãng: dạng điệp ngữ trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng xa nhau
b, Nối tiếp: dạng điệp ngũ trong đó những từ ngữ được lặp lại đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau.
c, Điệp vòng; Dạng điệp ngữ trong đó có những từ ngữ được lặp lại đứng cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau.
II, Bài tập
Bài 1 Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau đây và cho biết các điệp ngữ đó thuộc loại nào?
a, Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy mà nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
b, Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Bài 2 Tìm và phân tích giá trị diễn đạt của các điệp ngữ có trong các đoạn trích sau:
a, Bác là người Ông. Bác là người Cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học. Hòa bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên một dòng suối thời gian. Nhưng bây giờ dựng tượng Người, ta se dựng tượng Hồ Chí Minh. Người du kích hồ Chí Minh. Vị tướng Hồ Chí Minh. Vị tư lệnh. Người chỉ huy.
b, Bánh xe quay trong gió bánh xe quay
Cuối hồn ta như tỉnh như say
Như lịch sử chạy nhanh trên đường thép
c, Sáo kêu vi vút trên không
Sáo kêu dìu dặt bên lòng hồng quân
Sáo kêu rít rít xa gần
Sáo kêu giục giã bước chân quân hành
=========&========
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
TIẾT 24 CHƠI CHỮ
I, LÍ THUYẾT
1, KHÁI NIỆM
Chơi chữ là lợi dụng các đặc điểm về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ tiếng việt để tạo ra những cách biểu đạt bất ngờ, thú vị.
2, Các lối chơi chữ
A, Dùng từ đồng âm
VD Không phải mồm bò mà lại mồm bò.
B, Dùng từ gần âm
C, Lặp âm
D,Nói lái
E,Dùng từ đồng nghia, gần nghĩa, trái nghĩa
G,Dùng từ nhiều nghĩa
H,Tách các yếu tố trong từ
VD Đã nghèo thì hèn
I,giải thích nghĩa của từ theo lối dân gian
3,Chơi chữ dùng khá phổ biến trong sinh hoạt và trong văn chương trào phúng, câu đố, câu đối.
II, LUYỆN TẬP
Bài 1 Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các đoạn trích sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
Khi đi cũng cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn
Trên trời rơi xuống mà lại mau co.
Bò lang chạy vào làng bo
Leo thang tất phải theo lang
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi mới là núi non
Thợ nhuộm khóc chồng
Thiếp kể từ khi thắm lá xe duyên,khi vận tía ,lúc cơn đen,điều dại điều khôn nhờ bố đỏ.
Chàng ở suối vàng có biết,vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.
Bài 2 Tìm và sưu tầm các hiện tượng chơi chữ có trên các tờ báo mà em biết. Trao đổi với các bạn về những đoạn những bài sưu tầm đó.
Lớp 7A Ngày giảng: Sĩ số: 29 Vắng
Tiết 25
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I,LÍ THUYẾT
1) Từ gồm hia mặt âm và nghĩa. Hai mặt đó gắn bó với nhau chặt chẽ. Nếu một trong hai mặt đó không được xác đỉnh rõ để sử dụng chính xác sẽ dẫn đến lỗi dùng từ
2) mỗi từ có đặc điểm ngữ pháp riêng không nắm được đặc điểm kết hợp cũng dẫn đến lỗi dùng từ.
3) Trong nghĩa của từ có phần biểu thị cách đánh giá, cảm xúc, thái độ, của người sử dụng (Sắc thái biểu cảm)
4) Bên cạnh sắc thái biểu cảm, từ còn có đặc điểm về lĩnh vực sử dụng (phong cách)
5) Các từ còn có đặc điểm về nguồn gốc và đặc điểm về phạm vi sử dụng. Cần lưu ý để sử dụng từ đúng với đặc điểm đó.
II, Bài tập
1. Tìm lỗi về dùng từ trong các câu sau. Cho biết đó là lỗi gì và chữa lại lỗi đó?
a) Ông linh cảm có điều bất chắc sắp xảy ra.
b) Sau những ngày làm việc vất vả, mẹ Nam đi ăn dưỡng ở Vũng Tàu.
c) Trong rừng có rất nhiều muôn thú.
d) Đã thương thì thương cho chót.
e) Đây là một bộ phim trưởng rất hay.
2. Đặt câu với mõi từ sau đây : Ngây ngô, xâm nhập, yếu điể
File đính kèm:
- Giáo Án bồi dưỡng.doc
- bìa bồi dưỡng.doc