Giáo án Bám sát Ngữ văn 10

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: : Nắm được các hình thức kết cấu ,cách lập dàn ý của một bài văn thuyết minh.

- Kĩ năng: Lựa chọn hình thức kết cấu và xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh.

- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài quen thuộc, gần gũi.

-Thái độ : Hình thành thói quên xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân.

II. CHUẨN BỊ

- Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành.

- Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

doc23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bám sát Ngữ văn 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH (Kết cấu và Lập dàn ý) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được các hình thức kết cấu ,cách lập dàn ý của một bài văn thuyết minh. - Kĩ năng: Lựa chọn hình thức kết cấu và xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. - Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài quen thuộc, gần gũi. -Thái độ : Hình thành thói quên xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại kết cấu văn bản thuyết minh. GV: Em hiểu thế nào là kết cấu VB? GV: Kết cấu VB phụ thuộc vào các yếu tố nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại lập dàn ý văn bản thuyết minh. GV: Giới thiệu một số đề tài cho đề bài văn thuyết minh? GV:Nếu cần LDY cho một đề bài chúng ta cần thông qua các bước như thế nào? Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt I. Kết cấu của văn bản thuyết minh: 1.Khái niệm - Kết cấu VB: Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của VB thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. - Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích và người tiếp nhận văn bản. 2. Các hình thức kết cấu: II- Lập dàn ý bài văn thuyết minh: 1. Xác định đề tài: Thuyết minh giới thiệu về: - Một danh nhân văn hóa - Một tác giả văn học nổi tiếng - Một nhà khoa học nổi tiếng 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: - Nêu được đề tài, vấn đề cần thuyết minh - Lựa chọn lời văn phù hợp để thu hút sự chú ý của người đọc và để họ nhận ra kiểu văn bản đang thuyết minh b. Thân bài: - Lựa chọn kết cấu (hoặc theo thời gian, không gian logic kết hợp) - Trình bày các chi tiết chính xác - Trình bày các ý kiến nhận xét, đánh giá - Trình bày: (Chú ý tìm ý, chọn ý để cung cấp cho người đọc những tri thức mang tính khoa học, chuẩn xác và có thể sắp xếp vào một hệ thống mạch lạc) c. Kết bài: - Tóm lược các ý vừa trình bày - Tạo những cảm xúc, suy nghĩ trong lòng người đọc ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI VĂN BIỀN NGẪU I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được đặc điểm thể loại văn biền ngẫu. - Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học nhận diện thể loại qua tác phẩm. -Thái độ : Giáo dục học sinh sự yêu thích và biết trân trọng thể loại văn học cổ. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY MỘT SỐ BÀI THƠ TRONG TRÍCH DIỄM THI TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được những kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ Trích diễm thi tập. -Kĩ năng:Rèn luyện tư duy cảm nhận tác phẩm văn học . -Thái độ :Bồi dưỡng lòng yêu nước,trân trọng tài sản vô giá của cha ông để lại. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại tiểu sử tác giả. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu một số bài thơ của Trích diễm thi tập. GV: Tác phẩm được biên soạn vào thời điểm nào? GV:Ý nghĩa của tác phẩm? GV: Bài thơ diễn tả nội dung gì? GV:Sử dụng bút pháp gì ? GV: Bài thơ diễn tả nội dung gì? GV : Nêu nghệ thuật ? I.Tiểu sử Hoàng Đức Lương 黃德梁 là văn thần đời Lê Thánh Tông (1460-1497), không rõ năm sinh, năm mất, quê ở làng Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, sau dời về ở làng Ngọ Kiều, huyện Gia Lâm, trấn Kinh Bắc, ngoại thành thành phố Hà nội. Năm Mậu Tuất (1478) ông đỗ Nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp), làm đến Tham nghị. Khoảng năm Kỷ Dậu (1489), ông làm Phó sứ sang Trung Quốc giao thiệp với nhà Minh. Khi về được thăng Tả thị lang bộ Hộ. II.Giới thiệu một số bài thơ trích diễm 1.Tựa trích diễm thi tập 2.Một số bài thơ : Cảnh sắc trong thơ Hoàng Đức Lương thường là những nét chấm phá. Đây là một cảnh làng quê: Tang ám tàm chính miên, Trú vĩnh cưu thanh ngọ.(Thôn cư) (Tằm ngủ dưới lá dâu mát, Chim cu gáy lúc đứng bóng)(Ở làng quê) Tác giả vừa có những quan sát tinh tế khi tả cảnh “én đang mớm con”, lại vùa có sự phác họa chung một không gian quê mang tính đặc trưng cho những vùng nông thôn yên ả, thanh bình, Mà quả là thơ Hoàng Đức Lương từng nói đến chuyện quan trường với một giọng điệu chán chường, có gì đó như phải cam chịu: Thắng địa du tuy biến, Khai sơn diệc hữu thi. Vị cảm dữ tăng kỳ.(Du Kính Chủ sơn tự) (Thắng cảnh du chơi tuy đã nhiều khắp, Nhưng mỗi lần lên núi cũng vẫn có hứng thơ. Thân làm quan tung tích vốn vô định, Đâu dám hẹn kỳ hẹn nào với nhà sư) (Du chơi chùa núi Kính Chủ) Ngâm đa diệc bất công. Dạ thâm tài đắc cú, Mãnh khởi cấp hô đồng. Nhưng sự hồn nhiên, phác thực đó chỉ là thoáng qua, còn cái lắng đọng, cái chất chứa luôn luôn là nỗi sầu buồn dai dẳng. Huống nữa, dường như những bài thơ ấy tác giả đều viết trên đường đi sứ, xa nhà, xa nước: Khứ gia tài nhị nguyệt, Tiện hữu cố hương tình... (Pha Điệp dịch trở lưu mạn thành) (Xa nhà mới hai tháng, Thấy nặng tình cố hương...) Cho nên căn nguyên của nỗi buồn còn là nỗi nhớ nhà, nhớ quê và thân phận phải làm khách tha hương: Cưỡng bả tân niên tửu sổ bôi.(Khách trung) (Trong cảnh làm khách mỗi ngày mấy lượt lên lầu ngóng về, Trọn nỗi tiêu điều, tứ thơ thường lại. Cảnh huống chẳng như ý đó, lại thêm tết đến, Đành ngậm ngùi gắng nâng mấy chén đón tân niên)(Cảnh làm khách) Bài 1. LUYỆN TẬP LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được một cách khái quát những tri thức cốt lõi về cội nguồn, quan hệ họ hàng của tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực. - Kĩ năng : Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của dân tộc, của đất nước. -Thái độ : Ghi nhớ lời dạy của HCM về tiếng Việt – tiếng nói của dân tộc “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ minh họa cho biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán. GV: Ngoài chữ Hán,Nôm ,Quốc ngữ nước ta còn có loại chữ nào? GV: Nêu ưu điểm ,ví dụ minh họa ? GV: Loại chữ này xuất hiện ở lĩnh vực nào? Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh nêu ưu điểm của chữ quốc ngữ ? GV: Nguồn gốc chữ quốc ngữ,phổ biến của chúng? GV: Chữ quốc ngữ có những ưu điểm nào? Kể ra ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ về thuật ngữ khoa học? GV: Thuật ngữ khoa học xuất hiện vào thời điểm nào? GV:Tìm ví dụ minh hoạ ? I.Biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán Ngoài chữ Nôm và chữ Hán, người Việt Nam còn có thêm một loại chữ gọi là Hán Việt. Chữ Hán Việt xuất hiện khi Hán văn được truyền sang nước ta, khi đem so sánh với chữ Hán và Nôm thì sự lưu truyền và quản bá chữ Hán Việt có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, “hữu xạ tự nhiên hương”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” v.v. Ngoài ra chữ Hán Việt được dùng riêng hoặc xen lẫn với chữ Quốc ngữ sẽ tăng thêm hàm ý hoặc làm câu văn nghe thanh thoát hơn như “Đại hội phụ nữ Việt-Úc” thay vì “Đàn bà Việt-Úc họp mặt lớn”, hay “ Bảo Sanh Viện ” thay vì “ Xưởng sinh đẻ ”, hoặc “ Quí Đồng hương, Phật tử có mặt ngày hôm nay” thay vì dùng câu dài hơn “ Những người cùng quê hương, người con Phật có mặt ngày hôm nay”. Từ Hán Việt có sức sống mãnh mẽ trong văn học Việt Nam hay trong các lãnh vực khác như kinh tế, chính trị, xã hội, y tế, ví dụ như: thương mại, quốc hội, cộng đồng, bệnh viện, phi trường, đại họcv.v. Từ Hán Việt đã gắn chặt với lịch sử phát triển của tiếng Việt trong quá khứ, hiện tại và sẽ vẫn sử dụng trong tương lai. II.Ưu điểm chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ là một thứ chữ được xây dựng theo nguyên tắc ghi âm, bằng chữ cái Latin. Loại chữ này đã được dùng phổ biến từ rất lâu, ở châu Âu. Nhìn chung nó có những ưu điểm như sau : -Chữ quốc ngữ đơn giản về hình thức kết cấu. - Giữa chữ và âm, giữa cách viết và cách đọc có sự phù hợp ở mức độ khá cao. - Chỉ cần học thuộc bảng chữ cái và cách ghép vần là có thể đọc được tất cả mọi từ trong tiếng Việt. III.Thuật ngữ khoa học Sau CMT8 ,công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng và chuẩn hóa tiếng Việt nói chung đã được tiến hành một cách mạnh mẽ. - Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây.Ví dụ : Phiên âm thuật ngữ phương tây ( Pháp) như: a-xít, ô-xy, mê-tan,... - Vay mượn thuật ngữ khoa học- kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc và đọc theo âm Hán Việt. Ví dụ :Trong khoa học tự nhiên và kĩ thuật thì số lượng thuật ngữ mới hoặc gốc Hán như: tâm, bán kính, ẩn số,...; - Đặt thuật ngữ thuần Việt.Ví dụ :sóng gió thay phong ba, giày thay hài, hang núi thay sơn động ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH (Phương pháp và Tập viết đoạn) I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết minh thường gặp;Và cách luyện viết đoạn văn thuyết minh. -Kĩ năng: Bước đầu vận dụng được những kiến thức đã học để viết được những văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao. Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em. -Thái độ : Tạo hứng thú viết văn, đọc văn. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nêu lại các phương pháp thuyết minh đã học. GV:Phương pháp thuyết minh có vai trò quan trọng trong việc viết bài văn thuyết minh. GV: Nêu các phương pháp thuyết minh đã học? GV: Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh mới. GV:Căn cứ vào đâu để chọn phương pháp thuyết minh cho bài viết? Mục đích của người viết khi vận dụng phương pháp thuyết minh? GV: Mục đích của người viết khi vận dụng phương pháp thuyết minh? Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn đoạn văn và các bước chuẩn bị viết đoạn văn thuyết minh? GV:Thế nào là đoạn văn? GV: Muốn viết đoạn văn thuyết minh chúng ta phải qua những bước chuẩn bị nào? Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện viết đoạn văn tại lớp. GV: Viết một đoạn văn thuyết minh về sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi? I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh . - Phương pháp thuyết minh phù hợp sẽ làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn. - Mục đích thuyết minh được thể hiện, hiện thực hóa qua các phương pháp thuyết minh . Còn phương pháp thuyết minh là công cụ để phục vụ cho mục đích thuyết minh nào đó. II. Một số phương pháp thuyết minh: 1.Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học: - Các phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích. a) Liệt kê b) Chú thích, phân tích c) Dùng số liệu, chú thích, phân tích d) Liệt kê, phân tích Làm cho sự vật hiện tượng được thuyết minh thêm sinh động và hấp dẫn. 2.Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh : - Thuyết minh bằng cách chú thích. - Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết quả. III – Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh : - Căn cứ vào mục đích thuyết minh để chọn phương pháp thuyết minh phù hợp. - Mục đích của việc vận dụng phương pháp thuyết minh: làm rõ đối tượng, gây hứng thú, hấp dẫn cho người đọc. IV- Viết đoạn văn thuyết minh 1. Đoạn văn: là đơn vị cơ sở của văn bản: - Nội dung: diễn đạt một nội dung nhất định - Hình thức: mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa, kết thúc bằng dấu ngắt đoạn. 2.Các bước chuẩn bị: - Xác định đối tượng cần thuyết minh - Xây dựng dàn ý - Viết đoạn văn thuyết minh theo dàn ý - Sắp thành bài văn, kiểm tra, sửa chữa. * Đề bài: Viết một đoạn văn thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi. * Dàn ý cho đề bài đã nêu A- Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả Nguyễn Trãi. B- Thân bài: Thuyết minh những nét nỗi bật về sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: 1.Các sáng tác chính. 2.Nguyễn Trãi – là nhà văn chính luận kiệt xuất. 3.Nguyễn Trãi – là nhà thơ trữ tình xuất sắc. C – Kết bài 1.Tóm vài nét sơ lược về sự nghiệp thơ văn của tác giả. 2. Cảm nghĩ của bản thân. LUYỆN TẬP NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Giúp học sinh nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ. - Kĩ năng: Học sinh vận dụng được những yêu cầu đó vào sử dụng Tiếng Việt, phân tích được sự đúng, sai, sửa chữa được những lỗi khi dùng Tiếng Việt. -Thái độ : Học sinh có thái độ cầu tiến, có ý thức vươn tới cái đúng trong khi nói và viết, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức làm bài tập Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. \ Gợi ý: Bài tập 5 - Đọc lại bài văn số 4 thật kĩ từng câu, từng chữ. - Phát hiện ra những lỗi sai (nếu có). - Phân tích nguyên nhân của những lỗi mắc phải trong bài và suy nghĩ cách chữa lại cho đúng, cho hay. - Viết lại bài văn sau khi đã chữa hết lỗi. Bài tập 1. Lựa chọn những từ ngữ viết đúng trong các trường hợp sau (SGK). Gợi ý : Những từ ngữ viết đúng là: bàng hoàng; chất phác; bàng quan; lãng mạn; hưu trí; uống rượu; trau chuốt; nồng nàn; đẹp đẽ; chặt chẽ. Bài tập 2. Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và của từ "sẽ" (trong bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (trong bản thảo Di chúc, lúc đầu dùng các từ "hạng", "phải", sau đó gạch bỏ) (Văn bản trích, xem SGK). Gợi ý: - Từ "lớp" phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa xấu nên phù hợp với câu văn này. Từ "hạng" phân biệt người theo phẩm chất xấu, tốt, mang nét nghĩa xấu khi dùng với người nên không phù hợp. - Từ "phải" mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc "đi gặp các vị cách mạng đàn anh", Do đó, câu văn này cần dùng từ "sẽ". Bài tập 3. Phân tích chỗ đúng, sai của các câu trong đoạn văn và của đoạn văn (xem đoạn văn trong SGK). Gợi ý: Các câu trong đoạn văn đều nói về tình cảm của con người trong ca dao, nhưng vẫn có những lỗi sau: - ý của câu đầu và các câu sau không nhất quán. Câu đầu nói về tình yêu nam nữ, những câu sau lại chỉ nói về những tình cảm khác. - Quan hệ thay thế của đại từ "họ” ở câu 2 và câu 3 không rõ. - Một số từ ngữ diễn đạt không rõ ràng. Đoạn văn có thể chữa lại như sau: Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất nhưng số bài thể hiện những tình cảm khác cũng không phải ít. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc. Bài tập 4. Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau: Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. (Theo Anh Đức- Hòn Đất) Bài tập 5. HS tự xem lại bài văn số 4 của mình, phát hiện lỗi (nếu có) và sửa lại. Bài . NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được các đặc điểm về nội dung và hình thức của VHT Đ. - Kĩ năng: Nhận diện một thời kì VH, cảm nhận tác phẩm thuộc Thời kì VHT Đ. Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm về nội dung chính của VHTĐ . GV: VHTĐVN bao gồm những nội dung chính nào ? Kể tên ? GV: Nêu biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước kèm ví dụ minh họa? GV:Dựa vào điều kiện nào để đánh giá một nguời yêu nước ? GV : CNNĐ bắt nguồn từ đâu ? Biểu hiện ? GV : Vai trò của chủ nghĩa nhân đạo ? GV : Cảm hứng thế sự là gì ? Phản ánh phương diện nào ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm về nghệ thuật. GV: Hãy cho biết tính quy phạm là gì ?Nêu nội dung thể hiện ? GV:Sự phá vỡ tính quy phạm nói lên điều gì ? GV: Xu hướng trang nhã và xu hướng bình dị khác nhau ở điểm nào ? GV : Nêu vài tác giả đại diện cho hai xu hướng trên? GV : VHTĐ chủ yếu tiếp thu tinh hoa VH nước nào ? GV :Nêu những mặt tiếp thu VH nước ngoài.Biểu hiện của quá trình dân tộc hóa hình thức VH dân tộc . Văn học trung đại Việt Nam phát triển trong sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc ,tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngoài,chủ yếu là từ Trung Quốc. I.Đặc điểm về nội dung 1. Chủ nghĩa yêu nước: - Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VH trung đại Việt Nam. - Biểu hiện: + Gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc. + Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, ý thức độc lập tự cường.(Đại cáo bình Ngô;Sông núi nước Nam) + Xót xa trước tình cảnh nước mất, nhà tan,căm thù giặc (Hịch tướng sĩ) +Tự hào truyền thống lịch sử (Phú sông Bạch Đằng) + Lòng biết ơn, ca ngợi những con người hy sinh vì đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) + Tình yêu thiên nhiên .(Cảnh ngày hè,Thu điếu) - Chủ nghĩa yêu nước bao gồm : * Yêu thiên nhiên. * Biết ơn ca ngợi những con người hi sinh vì tổ quốc . *Trách nhiệm xây dựng đất nước. * Xót xa trước cảnh nước mất nhà tan. * Tự cường dân tộc. * Tự hào về truyền thống. * Tinh thần quyết chiến quyết thắng. 2. Chủ nghĩa nhân đạo: - Là cảm hứng lớn, xuyên suốt, bắt nguồn từ truyền thống anh hùng dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo. Nó biểu hiện cụ thể: + Thương người, tố cáo, lên án những thế lực, chế độ tàn bạo, chà đạp con người. + Đề cao con người tự do với các phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc + Đề cao những quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp. - Chủ nghĩa nhân đạo bao gồm: * Lên án hành vi vô nhân đạo * Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng, khát vọng con người * Cảm thông chia sẻ với số phận con người bất hạnh 3. Cảm hứng thế sự: -Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời. - Phản ánh hiện thực XH, cuộc sống đau khổ của nhân dân (Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ). - Cảm hứng lớn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. II.Đặc điểm về nghệ thuật 1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm: a) Tính quy phạm là gì? - Là đặc điểm nổi bật của VH Trung đại. - Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. b) Nội dung tính quy phạm: - Quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo”. - Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu NT có sẵn từ xưa. - Thể loại VH: qui định chặt chẽ về kết cấu, niêm, luật. - Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tích, điển cố Trung Quốc. - Thiên về ước lệ, tượng trưng. c) Sự phá vỡ tính quy phạm: - Ở một số tác giả tài năng, một mặt tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại phá vỡ, phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và nghệ thuật (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương ) 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị a) Tính trang nhã: - Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng (người quân tử, tỏ lòng, chí làm trai) - Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường (tùng, cúc, trúc, mai). - Ngôn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ (Nguyên Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan). b) Xu hướng bình dị: Càng về sau càng phát triển (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) à Hướng tới những gì gần gũi nhất, đời thường nhất trong cuộc sống của con người với những giá trị biểu trưng của nó. 3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa VH nước ngoài: - Là quy luật phát triển của văn học trung đại. - Tiếp thu văn học Trung Quốc. - Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học: Bài 1 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Cuûng coá vaø naâng cao kieán thöùc veà pheùp ñieäp vaø pheùp ñoái trong söû duïng tieáng vieät. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích phép tu từ trong tiếng việt -Thái độ : II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập . GV: Tìm ví dụ có điệp từ không mang sắc thái tu từ. GV: Tìm ví dụ điệp câu nhưng không mang sắc thái tu từ. GV : Tìm ví dụ phép điệp ở những bài đã học. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập phép đối . GV: Tìm ví dụ phép đối GV: Tìm các câu đối I.Phép điệp Bài tập 1 :Tìm ví dụ có điệp từ không mang sắc thái tu từ. -Này chồng,này vợ,này cha Này là em ruột,này là em dâu. -Mưa trắng nước,trắng trời. Bài tập 2:Tìm ví dụ điệp câu nhưng không có giá trị tu từ. Người nhà lý trưởng giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Gặp cơm ,tôi ăn cơm. Bài tập 3: Tìm ví dụ phép điệp ở những bài đã học. -Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại ,thương mình xót xa. -Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với ai. -Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh chỉ mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Đoàn Thị Điểm) II.Phép đối Bài tập 1 :Tìm ví dụ phép đối : -Đối thanh : Chim có tổ , người có tông. -Đối nghĩa : Gặp đây anh nắm cổ tay.. Khi xưa em trắng,sao rày em đen? -Đối từ : Da trắng vỗ bì bạch. Rừng sâu mưa lâm thâm. Bài tập 2 : Tìm các câu đối -Trịnh trọng chàng trâu chờ chú chuột Choáng choàng chú chuột trốn chàng trâu (Câu đối tiễn năm Tí, đón năm Sửu) - Chiều ba mươi, nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng Bần ra cửa. Sáng mồng một, rượu say tuý luý, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà. (Nguyễn Công Trứ, câu đối làm vào dịp tết lúc còn hàn vi.) -Tết đến không tiền vui chi Tết Xuân về kết gạo đón chi Xuân. (Tác giả, câu đối làm vào dịp tết lúc còn hàn vi.) -Con có cha như nhà có nóc, con không cha như nòng nọc đứt đuôi ÔN TẬP VĂN BẢN VĂN HỌC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: : Nắm được các hình thức kết cấu ,cách lập dàn ý của một bài văn thuyết minh. - Kĩ năng: Lựa chọn hình thức kết cấu và xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh. - Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài quen thuộc, gần gũi. -Thái độ : Hình thành thói quên xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân. II. CHUẨN BỊ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các tiêu chí của văn bản văn học. GV: Văn bản văn học bao gồm mấy tiêu chí ? Kể ra? GV: Nêu sơ lược về từng tiêu chí ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại cấu trúc của văn bản văn học. GV: Nêu cấu trúc của văn bản văn học. GV: Theo em ngôn từ là gì ? GV: Hình tượng văn học được xây dựng từ đâu? GV :Đọc tác phẩm văn học có tác dụng gì cho người đọc? I. Tieâu chí chuû yeáu cuûa vaên baûn vaên hoïc: 3 tieâu chí 1. Vaên baûn vaên hoïc : laø nhöõng vaên baûn ñi saâu khaùm phaù hieän thöïc khaùch quan vaø khaùm phaù theá giôùi tình caûm, tö töôûng, thoaû maõn nhu caàu thaåm mó cuûa con ngöôøi. 2. Ngoân töø cuûa vaên baûn vaên hoïc : laø ngoân töø ngheä thuaät coù tính h

File đính kèm:

  • docGiao an bam sat Ngu Van 10.doc