Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Thơ Hai-Cư

I. Giới thiệu tỏc giả, thể loại

• Tác giả

a. Thi sỹ Ba-sô

- Tiểu sử: Matsuô Basho (1644-1694), sinh ra ở U-ê-nô, trong một gia đình Võ sĩ đạo

- Cuộc đời: lãng du như một “vị hành giả của cát bụi và ánh sáng”

- Sự nghiệp: Được coi là người sáng tạo thể thơ Hai-cư, nổi tiếng nhất là tập thơ “Lối lên miền Ôku”

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Thơ Hai-Cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân trọng giới thiệu1 Người thực hiện: Nguyễn Hồng LươngTrường THPT Hòn GaiHạ LongThơ Hai-cư(Chương trình nâng cao)2I. Giới thiệu tỏc giả, thể loạiTác giảa. Thi sỹ Ba-sô- Tiểu sử: Matsuô Basho (1644-1694), sinh ra ở U-ê-nô, trong một gia đình Võ sĩ đạo- Cuộc đời: lãng du như một “vị hành giả của cát bụi và ánh sáng”- Sự nghiệp: Được coi là người sáng tạo thể thơ Hai-cư, nổi tiếng nhất là tập thơ “Lối lên miền Ôku”3b.Yosa Ba-son:- Là hậu duệ của Basho, phát huy tinh hoa thơ Hai-kư.- Viết nhiều về đề tài mùa xuân-> “thi sỹ của mùa xuân”42. Thơ Hai-cưa. Đặc trưng- Hình thức: ngắn gọn, chỉ gồm 17 âm tiết, ngắt làm 5/7/5 (khoảng 7-8 chữ Nhật vì tiếng Nhật đa âm)- Tứ thơ: ghi lại phong cảnh, sự vật, sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xức, suy tư (quy tắc sử dụng “ki-go” -từ chỉ mùa) - Quan niệm về con người và thiên nhiên:+) con người-vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá+) thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái Đơn sơ, Vắng lặng, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,- Ngôn ngữ: chấm phá, chỉ gợi mà không tả 5b. Lịch sử thơ Hai- cư: - Từ thơ Hai- ca (thơ hài hước)-> Ba-shô thu ngắn, biến đổi thành thể Hai-cư tinh tế, giàu chất triết lí.II. Hướng dẫn đọc- hiểu chú thích Hướng dẫn đọc-> đọc chậm, trầm, nhẹ nhàng, trữ tình mỗi dòng thơ là một lần ngắt nhịp, theo đúng cách chia đoạn của thơ Hai-cư 6III. Đọc hiểuvăn bản1. Thơ Ba-shô.a. Bài 1-Hình ảnh: + Cành khô: -> trơ trụi. + Con quạ: vắng lặng, cô đơn, ảm đạm- Quý ngữ: chiều thu => chuỗi hình ảnh kết hợp với không gian chiều thu.7=>Trường liên tưởng, gợi mở một bức tranh chiều thu cô tịch, tàn úa và vắng lặng, thấm đượm nỗi hiu quạnh, cô đơn của người lữ khách. b) Bài thơ Ba-shô thứ 2Quý ngữ: hoa anh đào+) biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn con người Nhật Bản (Quốc hoa)+) gợi cảm nhận cái Đẹp rực rỡ mà mong manh, ngắn ngủi.89 + Chuỗi hình ảnh liên kết thế giới sự vật: áng mây xa(Không gian) Hoa anh đào tiếng chuông (màu sắc) (âm thanh)-> Gợi cảm giác cả không gian mang sắc hồng, vang ngân tiếng chuông chiều trong trẻoBức tranh mùa xuân giao hòa, mềm mại, nhẹ nhàng, thể hiện quan niệm vạn vật tưương giao. Gợi nỗi buồn cô đơn man mác trong buổi chiều xuân.1011122. Hướng dẫn tìm hiểu thơ Bu-son a. Bài số 1: + âm thanh: gần xa đâu đây-> không xác định, ấn tượng chỉ là cái vang vọng mơ hồ+ thác: Biểu tượng cho sức mạnh, của sự vậnđộng không ngừngsức sống bất diệt, mạnh mẽ+ Hình ảnh liên kết: Lá non tràn đầy-> sự sinh sôi nảy nở, tươi thắm và tràn đầy sức xuân=>Bức tranh xuân tràn trề nhựa sống, thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bu-son.13b. Bài số 3: - Từ chỉ mùa: hoa xuân- Chuỗi hình ảnh liên kết: Hoa xuân nở tràn+ lầu+ đai lưng người con gái đẹp -> cái đẹp hài hoà của đất trời và con người khi xuân về-> cảm hứng ngợi ca14- Hình ảnh người kĩ nữ (du nữ) vốn là tầng lớp bị khinh rẻ nhưng ông vẫn nhìn thấy và sẵn sàng thừa nhận, ngợi ca vẻ đẹp của họ-> cái nhìn nhân ái, giàu chất nhân văn.=> Qua cả ba bài thơ cho thấy nhân sinh quan trẻ trung tươi tắn của Bu-sôn khi ông viết về mùa xuân.Aó Kimônô và đai lưng thêu hoa lá15III. Tổng kết, luyện tập1. Tổng kếtCon đường tiếp cận thơ Hai-cư:- Tìm quý ngữ, xác định không gian mùa.- Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh, chi tiết có trong bài thơ.- Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá các lớp nghĩa của văn bản thơ.162. Luyện tập Bài sốQuý ngữKhông gian mùaChuỗi hình ảnh, sự vậtCác lớp nghĩa VB17IV. Bài tập củng cố: 1. Thử sáng tác thơ Hai-cư Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:- Quan sát, khám phá- Mở rộng tâm hồn để liên tưởng, tưởng tượng- Cảm nhận nhiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước182. So sánh thơ tứ tuyệt Đường Luật và thơ Hai-cưPhương diện so sánhThơ tứ tuyệt Đường luậtThơ Hai-cưTứ thơQuan niệm về con người, thiên nhiênHình thứcNgôn ngữ19Bài học kết thúc ở đâyChúc các em thêm hiểu biết và yêu thích thể thơ độc đáo này!Về nhà: So sánh sự khác nhau trong phong cách thơ Ba-shô và thơ Bu-sôn20

File đính kèm:

  • pptTho Haicu.ppt