Giáo án Bài 5: nguyên tử

I./Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết NT là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ electron (e) mang điện tích (-) . Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích + và Nơtron (n) không mang điện. Những NT cùng loại có cùng số (p) trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng NT.

 - HS biết được trong NT Số (e) = Số (p), electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ elẻcton nà NT có KN LK

2. Kỹ năng: Phân biệt được các Kí hiệu e, n, p và khả năng tưởng tượng vĩ mô.

3. Thái độ tình cảm: Kích thích sự tò mò, phát triển tư duy trườu tượng.

II.Phương pháp dạy học: Diễn Giảng + Hỏi đáp.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ cấu hình electron của hiđro, Oxi, Natri Phiếu học tập cho học sinh

- Học sinh: Bài soạn.

IV./ Tiến trình giảng dạy:

 1. Ổn định: HS vắng:

 2. Bài cũ: a. Cho ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo và cho biết vật thể tự nhiên đó gồm có các chất nào?

 b. Cho ví dụ về vật thể nhân tạo, và cho biết vật thể nhân tạo đó được tạo ra từ những vật liệu nào?

 (Yêu cầu những HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung)

 3. Bài mới:

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài 5: nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/2005 Bài 5: NGUYÊN TỬ Tuần thứ: 3 Ngày giảng: 20/9/2005 Tiết thứ : 5 I./Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết NT là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ electron (e) mang điện tích (-) . Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích + và Nơtron (n) không mang điện. Những NT cùng loại có cùng số (p) trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng NT. - HS biết được trong NT Số (e) = Số (p), electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ elẻcton nà NT có KN LK 2. Kỹ năng: Phân biệt được các Kí hiệu e, n, p và khả năng tưởng tượng vĩ mô. 3. Thái độ tình cảm: Kích thích sự tò mò, phát triển tư duy trườu tượng. II.Phương pháp dạy học: Diễn Giảng + Hỏi đáp. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ cấu hình electron của hiđro, Oxi, Natri Phiếu học tập cho học sinh - Học sinh: Bài soạn. IV./ Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: HS vắng: 2. Bài cũ: a. Cho ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo và cho biết vật thể tự nhiên đó gồm có các chất nào? b. Cho ví dụ về vật thể nhân tạo, và cho biết vật thể nhân tạo đó được tạo ra từ những vật liệu nào? (Yêu cầu những HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1. (10 phút) Tìm hiểu về NT ?Vật thể và chất có quan hệ với nhau ntn? => Có chất mới có vật thể. - Chất từ đâu mà có? GV HD phần 1 Bài đọc thêm. GV nhắc lại VL 7 Tổng (e)= hạt nhân - Em hiểu ntn về nguyên tử? - Mọi vật thể đều được làm ra từ chất. 8+... 8+... 8+... 8+... 8+... 8+... 8 HS đọc thêm: tr 16 I./ Nguyên tử là gì? Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Hoạt Động 2. (10 phút) Hạt nhân NT cấu tạo như thế nào? GV giảng: Hạt nhân gồm (p) và (n), (p) mang điện tích (+), (n) không mang điện. GV treo bảng phụ: Hatj nhân NT được tạo nên từ những hạt chủ yếu nào? Em hãy QS và nhận xét số (p) và số (e) trong mỗi NT trong hình vẽ. 8+... 8+... 8+... + 8 8+ HS thảo luận nhóm Số (p) = Số (e) II./ Hạt nhân Nguyên tử. Hạt nhân tạo bởi Proton (p) và nơtron (n). Trong mỗi nguyên tử số (p) = số (e) Hoạt Động 3. (10 phút) Sự chuyển động của electron. GV dùng sơ đồ minh hoạ phần cấu tạo nguyên tử H,O,Na à Giới thiệu vòng nhỏ trong cùng là hạt nhân mỗi vòng bên ngoài là 1 lớp electron GV dùng sơ đồ Mg, K (để trống các hạt) GV để tạo ra chất này trong chất khác. Các NT phải liên kết với nhau Nhờ đâu mà NT liên kết được với nhau? HS nhận phiếu học tập. HS quan sát nhận xét cấu tạo nguyên tử Mg, K và điền vào phiếu học tập HS thảo luận nhóm và phát biểu III./ Sự chuyển động của electron. Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sấp xếp thành từng lớp. 4. Củng cố: (5 phút) a. Nguyên tử là gì? Em có nhận xét gì về cấu tạo hạt nhân Nguyên tử? b. HS giải (miệng) bài tập 5 trang 16 ghi câu hỏi về nhà: dựa vào sơ đồ cấu tạo của các nguyên tử, các em suy nghĩ xem lớp 1 và lớp 2 của nguyên tử có chứa tối đa bao nhiêu electron? 5. Dặn dò – chuẩn bị(10 phút) Học bài và giải các bài tập SGK và Câu hỏi ghi thêm. * Nguyên tố hoá học là gì? Tìm hiểu một vài ký hiệu của Nguyên tố hoá học?

File đính kèm:

  • docT-5 nguyentu.doc
Giáo án liên quan