Giáo án Bài 24 Tiết 122 Nói với con_ Y Phương

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau khi học xong bài học này, HS sẽ có được:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt, bản sắc văn hoá dân tộc Tày qua tình cảm thắm thiết của người cha đối với con qua những hình ảnh thơ và cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ dân tộc Tày.

2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm

- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.

- Biết cách đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình; bước đầu cảm thụ, phân tích được cái hay trong cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm biết ơn, tình yêu thương đối với cha mẹ; tình cảm tự hào với truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước; khát vọng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài 24 Tiết 122 Nói với con_ Y Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24 Tiết 122 Nói với con Y Phương Ngày soạn Ngày dạy Tiết Sĩ số Ghi chú A. Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài học này, HS sẽ có được: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt, bản sắc văn hoá dân tộc Tày qua tình cảm thắm thiết của người cha đối với con qua những hình ảnh thơ và cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ dân tộc Tày. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi. - Biết cách đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình; bước đầu cảm thụ, phân tích được cái hay trong cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm biết ơn, tình yêu thương đối với cha mẹ; tình cảm tự hào với truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước; khát vọng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn. B. Chuẩn bị: Giáo viên: - Video phỏng vấn nhà thơ Y Phương về hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Video lễ hội Lồng Tông – nét văn hoá đặc sắc của người Tày. - Video giới thiệu dân tộc Tày - Tranh, ảnh minh họa cho bài học Học sinh: Học bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài của HS. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy kể tên văn bản nói về tình cảm cha con mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 ? ĐH : Chiếc lược ngà. 3. Bài mới Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của cha mẹ, ông bà vốn là một tình cảm cao đẹp của các dân tộc Việt Nam suốt bao đời nay. Bài thơ Nói với con cũng nằm trong cảm hứng ấy nhưng Y Phương đã có một cách thể hiện riêng. Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Và hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bài thơ mang đậm dấu ấn phong cách Y Phương, đậm bản sắc vùng cao : bài thơ Nói với con Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bản I. tìm hiểu chung văn bản ? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu vài nét về tác giả ? GV chốt lại một vài nét cơ bản. GV giảng thêm: Thơ Y Phương là tiếng hỏt ngợi ca con người và cuộc sống miền nỳi (Tiếng hỏt thỏng Giờng), là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần dõn tộc (Lời chỳc), là khẳng định sức sống mónh mẽ của dõn tộc mỡnh (Đàn then). Chớnh cỏch tạo hỡnh của nhà thơ đó vẽ nờn một bức tranh đời sống vựng cao với đường nột, màu sắc, hỡnh khối, õm thanh, … thực hơn cả đời thực. Vỡ thế toàn bộ thế giới nghệ thuật thơ Y Phương đi vào tõm trớ bạn đọc tự nhiờn, đú là bản sắc độc đỏo khụng trộn lẫn của văn chương miền nỳi. Bản sắc ấy thấm đượm và làm nờn sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ Y Phương. Dựa vào chú thích, thuyết minh/ Nhận xét, bổ sung 1. Tác giả: Y Phương (1948) - Nhà thơ dân tộc Tày, trưởng thành trong quân đội. - Từ 1993, giữ chức Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. - Tác phẩm chính : Người hoa núi (kịch bản sân khấu, 1982) ; Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986) ; Lửa hồng một góc (thơ, in chung, 1987) ; Lời chúc (thơ, 1991) ; Đàn then (thơ, 1996) - Giải thưởng : nhiều giải A của tạp chí Văn nghệ Quân đội, Hội Nhà văn Việt Nam… Phong cách thơ : mộc mạc, chân thành, sâu lắng. GV chuyển dẫn : Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các yếu tố xung quanh bài thơ.  2. Tác phẩm Hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tâm tình. GV đọc à HS đọc à nhận xét Đọc diễn cảm/ Nhận xét, bổ sung ? Trình bày những hiểu biết chung của em về bài thơ? (Xuất xứ, thể thơ, PTBĐ...) HS nghe nhà thơ Y Phương nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Nói với con” Trả lời cá nhân/ Nhận xét, bổ sung * HCRĐ: 1980 * Xuất xứ: In trong “Thơ Việt Nam (1945 - 1985), * Thể thơ: tự do, gần với lời nói hàng ngày của người dân miền núi. * Phương thức biểu đạt: biểu cảm ? Dựa vào nhan đề bài thơ, theo em đây là lời của ai ? nói về điều gì ? Nếu vậy, em chia bài thơ làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? GV: Khổ 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống nên thơ của quê hương. Khổ 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống tốt đẹp của quê hương và niềm mong ước con kế tục xứng đáng truyền thống ấy. Suy nghĩ, trả lời cá nhân * Bố cục: 2 phần - Nói với con về tình cảm cội nguồn. - Nói với con về truyền thống quê hương. Chuyển dẫn: Chúng ta sẽ đi tìm hiểu lời người cha nói với con như một lời nhắn nhủ, tâm sự xuất phát từ đáy lòng của bậc sinh thành qua phần II. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản II. tìm hiểu chi tiết văn bản GV dẫn: Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, gia đình trong sự đùm bọc của quê hương. Đó chính là tình cảm cội nguồn của mỗi con người. GV chiếu đoạn 1, gọi HS đọc 1. Nói với con về tình cảm cội nguồn a. Tình cảm gia đình ? Tìm những câu thơ nói về tình cảm gia đình. Em nhận xét về lời thơ ? ĐH : Hình ảnh cụ thể, mộc mạc, chất phác, cách diễn đạt độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi. ? Tại sao lại viết : chân phải - cha, chân trái – mẹ ? ĐH: cách nói cụ thể, hình ảnh tưởng như vô lí, diễn tả hình ảnh đứa con lúc đến với cha, lúc đến với mẹ, giống như một câu tục ngữ của dân tộc Thái: Chân ngoài rừng, tay trong nhà (luôn tay luôn chân) ? Lời thơ khiến em hình dung ra cảnh một gia đình như thế nào ? ĐH : - Hình dung bức tranh mái ấm hạnh phúc. Y Phương đã tạo được một không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt, từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, vui mừng đón nhận. ? Gia đình có vai trò như thế nào trong cuộc sống của mỗi người, nhất là những đứa trẻ ? ĐH: Gia đình là nôi êm, tổ ấm để con khôn lớn, trưởng thành Phát hiện, tìm kiếm Hình dung, trình bày cá nhân Bộc lộ suy nghĩ cá nhân Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười. à Lời thơ giản dị, mộc mạc, cụ thể. à Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. ? Lời đầu tiên, người cha nói với con về tình cảm gia đình là muốn nhắc nhở con điều gì ? (yêu quý, tự hào về gia đình) GV: Lời đầu tiên, tác giả để người cha nói với về tình cảm gia đình vì muốn nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người. Con lớn lên trong tình yêu thương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ. Liên hệ: Ba sẽ là lá chắn, che chở suốt đời con. Suy nghĩ, trả lời cá nhân GV dẫn chuyển: Khụng chỉ được vỗ về, nõng niu trong vũng tay cha mẹ, con cũn được lớn lờn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong quờ hương nghĩa tỡnh. ? Em hiểu người đồng mình ở đây là ai? (bản mình, làng mình, vùng mình, quê mình...) ?Người đồng mình có những nét đẹp nào khiến nhà thơ thốt lên “người đồng mình yêu lắm” ? ? Em hiểu như thế nào về các hình ảnh thơ : “Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” ? Những hình ảnh đó gợi một cuộc sống lao động như thế nào? Phát hiện, tìm kiếm b. Tình cảm quê hương Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát - Người đồng mình: + giàu tình yêu thương + đáng yêu + cần cù, khéo léo + lãng mạn, lạc quan ĐT: đan, cài, ken: gợi sự gắn bó, hoà quyện, quấn quýt trong lao động. . Một điều nữa “vỏch nhà ken cõu hỏt” là yếu tố văn húa phi vật thể. Người con trai ngồi ngoài vỏch. Người con gỏi ở bờn trong vỏch. Họ hỏt cho nhau nghe. Hỏt tràn đờm đến sỏng bạch. Bởi thế, bức vỏch ở đõy khụng chỉ là một bức vỏch cụ thể bằng đất bằng đỏ nữa. Nú đó trở thành một chủ thể văn húa. Văn húa ăn nhau ở sự khỏc biệt chứ khụng núi sự hơn kộm. ?Em có cảm nhận gì về lời thơ “Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng”? GV: Sung sướng nhìn con khôn lớn, nhà thơ suy ngẫm về tình làng, về cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới/ Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời ? Nói với con, người cha đã nhắc lại kỉ niệm nào ? ĐH: ngày cưới bởi đó là ngày đẹp nhất, viên mãn nhất của đời người, đánh dấu ngày cha mẹ sống cuộc đời chung, tình cảm tự nhiên, tâm lí của cặp vợ chồng trẻ. HS cảm nhận, bộc lộ Suy nghĩ, phát hiện - Thiên nhiên: thơ mộng và nghĩa tình ? ở đoạn 1, mạch thơ có sự đan xen: quê hương và gia đình cùng nuôi con lớn lên ở chặng đường đời đầu tiên. Vậy qua 11 câu thơ như tràn đầy những đầm ấm, yên vui của tình cảm gia đình, của tình cảm quê hương, người cha muốn nói với con nhắn nhủ, dặn dò con điều gì? Suy nghĩ, trả lời cá nhân/Nhận xét, bổ sung à Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gia đình yêu thương, là quê hương gắn bó. GV chốt ý và dẫn chuyển: Hiện lên qua khổ thơ đầu là bức tranh gia đình đầm ấm, hạnh phúc, bao quanh bức tranh ấy là khung cảnh ngôi nhà và cánh rừng với những con đường luôn ngập tràn hoa thơm ngan ngát cùng tiếng hát rộn ràng ấm áp. Đoạn tiếp theo, tác giả tâm sự với con gái điều gì ? GV gọi HS đọc phần 2. 2. Nói với con về truyền thống quê hương. ? Cuộc sống của con người nơi quê hương hiện ra như thế nào? được gợi nhắc qua những hình ảnh nào? GV: Một không gian sống cằn cỗi, hiểm trở nhưng rất tươi đẹp hiện ra trước mắt người đọc. ? Vì sao trong lời nói với con, người cha lại nhắc tới điều này ? ĐH: Để con thêm thương quý mảnh đất, con người nơi quê hương gian khó. GV chốt ý: chúng gợi cuộc sống gập ghềnh, nghèo đói, cực nhọc, thô sơ, nhỏ bé. Đó là những gì hoàn toàn đối lập với chiếc nôi êm ả thời ấu thơ, với căn nhà ấm áp ngập tràn hương hoa và tiếng hát. Đó là những thử thách của cuộc đời. Nhận xét * Người đồng mình: - Cuộc sống: còn nghèo đói, cực nhọc GV mở rộng: Trong rất nhiều bài thơ của mình, y Phương nhắc đến đá như nỗi niềm trăn trở đau đáu của nhà thơ về cuộc sống áo cơm nghèo khó trên quê mình: Đi từ mùa khô/ Đến hết mùa mưa/ Chỉ thấy đá/ Đá lớm chởm/ Đá thu lu/ Đá hun hút (những người thấp bé ) Những hòn đá héo/ Dầm chân suối reo/ Như anh/ Dầm chân trong đời nghèo (Những hòn đá héo) Dẫu em qua một vùng toàn đá/ Đá lô nhô như sóng triều dâng/ Em có buồn/ Sao em bâng khuâng/ Quê hương mãi nghèo thế. ? Trong bài thơ này, tác giả đã điệp lại cụm từ “người đồng mình” mấy lần? để làm gì ? GV dẫn chuyển: Mỗi lần như vậy là một lần nhà thơ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về con người quê hương. Thảo luận nhóm ? Người cha nói với con những gì về đức tính cao đẹp của người đồng mình? - Phẩm chất: 2 câu thơ đăn đối như tục ngữ để toát lên một lẽ sống đẹp: nỗi buồn càng cao, chí lớn càng xa. Trong bài thơ “Tay trái”: Con ơi/ Cha muốn giữ nỗi buồn này lại/ Rồi thả cái khát khao ra cùng với gió trời. 9 câu đầu + Bền gan, vững chí: Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn Sự gắn bó với quê hương cộng đồng, dù quê hương còn thiếu thốn khó khăn nhưng con người vẫn gắn bó chặt chẽ với quê hương không quay lưng phản bội quê hương + Gắn bó, yêu tha thiết quê hươn, chấp nhận khó khăn, gian khổ. (không chê/ không chê ) Sức sống thật mạnh mẽ, mãnh liệt, đó là ý chí tự cường của người đồng mình + Sức sống mãnh liệt, mạnh mẽ, phóng khoáng qua phép so sánh và thành ngữ. Sống như sông như suối. Lên thác xuống ghềnh. Không lo cực nhọc Không nhỏ bé về tinh thần, văn hoá. Bởi văn hoá không thể hiện ở sự hơn kém mà chỉ có sự khác nhau, đa dạng. 2 câu tiếp: + Mộc mạc, thô sơ song không hề nhỏ bé, tầm thường. Nghĩa đen: Đây là 2 câu thơ tuyệt hay, diễn tả chính xác công việc của người miền núi ‘đục đá” hết sức vất vả. người Tày ở nhà sàn, làm bằng gỗ, thường lấy đá tảng để kê cao, đá tảng ấy đục từ vách núi... nhưng tác giả không nói kê cao sàn nhà, cột nhà mà nói; kê cao quê hương: cách nói độc đáo. ? Em hiểu phong tục là gì? (những nét đặc sắc độc đáo trong văn hoá mỗi dân tộc) Họ, bằng chính bàn tay lao động của mình đã xây dựng, làm đẹp quê hương. Chính họ làm nên bản sắc văn hoá riêng biệt đáng tự hào. 2 câu cuối đoạn: Người đồng mình xây dựng, làm đẹp, tôn cao giá trị quê hương. GV giới thiệu: Ngày thơ Việt Nam lần thứ 3 (năm 2005) tại Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, Ban Tổ chức chọn 50 câu thơ hay nhất và câu : “người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thì làm phong tục” được chọn làm 1 trong 50 câu hay nhất của thơ ca Việt Nam. GV chốt: Đoạn thơ là mạch cảm xúc tuôn chảy của nhà thơ về quê hương, thể hiện tình yêu thương, sự thấu hiểu, niềm tự hào lớn lao của nhà thơ về đồng bào mình. 4 câu cuối, với nhịp nhanh, dòng ngắn cho ta thấy lời dặn dò cuối cùng mà cha muốn nói với con là gì? GV: Câu kết “Nghe con” giọng vừa trìu mến, vừa nghiêm khắc như một mệnh lệnh của trái tim. ? Theo em hiểu, lên đường ở đây là gì ? ĐH: thực hiện chí lớn, làm đẹp quê hương Suy nghĩ trả lời độc lập Trình bày cách hiểu cá nhân * Lời dặn dò của cha - Kế thừa và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình, xứng đáng với quê hương mình. Con không được nhỏ bé (hoà nhập nhưng không hoà tan) ở đây, chúng ta bắt gặp một triết lí về lẽ sống: Triết lí về cuộc sống qua bài hát “Khát vọng” – Thuận Yến. Hãy sống như đời sống để biết yêu biển rộng Hãy sống như đời núi vươn tới những tầm cao Hãy sống và ước vọng để thấy đời mênh mông Ai đó đã nói rằng: có sống một cuộc sống thác ghềnh mới cảm nhận được giá trị của những lúc phẳng lặng. Có sống trong khó khăn, thử thách mới biết trân trọng và thấu hiểu ý nghĩa của hạnh phúc. ? Điều lớn nhất mà người cha truyền tới được cho con là gì? ? Nói với con, người cha đã bộc lộ lòng mình. Em thấy người cha trong bài thơ này là người như thế nào ? ĐH: yêu quê hương, có hiểu biết sâu sắc về quê hương, tự hào về dân tộc quê hương... Suy nghĩ, trả lời Bộc lộ ý kiến, nhận xét. - Tình yêu thương, trìu mến thiết tha, niềm tin tưởng - Truyền cho con lòng tự hào về truyền thống cao đẹp , tự tin khi bước vào đời. ? Những yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ này là gì ? ĐH: Những đặc sắc vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t cụ̣ng hưởng hài hoà với những cung bọ̃c tình cảm khác nhau của cha đã tạo nờn dư õm sõu lắng cho bài thơ. ? Những yếu tố ấy góp phần thể hiện nội dung gì của bài thơ ? Đây là tiếng lòng của Y Phương, tiếng lòng của tình yêu, niềm tự hào, ngợi ca và nhắn nhủ con giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Tày trong hiện tại, tương lai. Khái quát kiến thức, trả lời Khái quát kiến thức, trả lời III. Tổng kết 1/ Nghệ thuật - Giọng điệu: thiết tha, trìu mến, ân cần, cảm thán, ở các lời tâm tình dặn dò. - Hình ảnh thơ cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ và có tính khái quát. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên 2/ Nội dung - Tình cảm cha đối với con - Tình yêu quê hương đất nước Đánh giá: cách thể hiện riêng, độc đáo của người dân tộc Tày. iV. Luyện tập ? Ttheo em, bài thơ là lời đối thoại hay độc thoại, nói với con hay nói với mình ? ? Câu thơ hay nhất trong bài là gì ? Theo em? Bài thơ không dài, với 28 câu thơ tự do, nhịp thơ linh hoạt, lúc vươn dài, khi rút ngắn, lời thơ giản dị, chắc nịch mà lay động, thấm thía, có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ. Tiờ́ng thơ trong "Nói với con " là tiờ́ng lòng của Y Phương ,tiờ́ng lòng vờ̀ tình yờu và niờ̀m tự hào đụ́i với quờ hương ,dõn tụ̣c .Tiờ́ng cha nói với con hay chính là lời trao gửi thờ́ hợ̀ vọ̃y ! * về nhà - Học thuộc bài thơ. - Soạn bài “Mây và sóng” (R.Ta-go) Bài thơ ko dài với 28 cõu thơ tự do ,có cõu 2 chữ ,có cõu 10 chữ ,tṍt cả bay theo cảm xúc tự nhiờn ,dạt dào của ý thơ .Giọng thơ tha thiờ́t ,trìu mờ́n . Ngọt ngào làm sao từng tiờ́ng nhắc nhở ,dặn dò " yờu lắm con ơi ", "thương lắm con ơi " ,"Con ơi ..nghe con !" .Đẹp làm sao các hình ảnh thơ vừa cụ thờ̉, mụ̣c mạc,cụ đọng mà vừa phong phú ,sinh đụ̣ng,giàu chṍt thơ."Rừng cho hoa / Con đương cho những tṍm lòng …". Những đặc sắc vờ̀ nghợ̀ thuọ̃t cụ̣ng hưởng hài hoà với những cung bọ̃c tình cảm khác nhau của cha đã tạo nờn dư õm sõu lắng cho bài thơ .Tiờ́ng thơ trong "Nói với con " là tiờ́ng lòng của Y Phương ,tiờ́ng lòng vờ̀ tình yờu và niờ̀m tự hào đụ́i với quờ hương ,dõn tụ̣c . Tiờ́ng cha nói với con hay chính là lời trao gửi thờ́ hợ̀ vọ̃y ! Điờ̀u lớn lao nhṍt mà người cha muụ́n truyờ̀n cho con chính là lòng tự hào với quờ hương và niờ̀m tự tin khi bước vào đời Cú thể núi rằng, “Núi với con” là một bài thơ mang đậm dấu ấn phong cỏch Y Phương, đậm bản sắc vựng cao. Ẩn sõu trong lớp ngụn từ giản dị, hồn nhiờn là những tư tưởng lớn lao, đầy tớnh nhõn văn về lẽ sống. Như sỏch giỏo khoa Ngữ văn 9 đó nhận xột: Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy giàu hỡnh ảnh của con người miền nỳi.Chớnh cỏch tạo hỡnh của nhà thơ đó vẽ nờn một bức tranh đời sống vựng cao với đường nột, màu sắc, hỡnh khối, õm thanh, … thực hơn cả đời thực. Vỡ thế toàn bộ thế giới nghệ thuật thơ Y Phương đi vào tõm trớ bạn đọc tự nhiờn như qua con đường trực giỏc. Đú là bản sắc độc đỏo khụng trộn lẫn của văn chương miền nỳi. Bản sắc ấy thấm đượm và làm nờn sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ Y Phương. Đoạn thơ rất dồi dào nhạc điệu, tạo nờn bởi điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trỳc cõu và nhịp thơ rất linh họat , lỳc vươn dài, khi rỳt ngắn, lời thơ giản dị, chắc nịch mà lay động, thấm thớa, cú tỏc dụng truyền cảm mạnh mẽ. Trong số cỏc tỏc giả thơ xuất hiện từ sau 1975 đến nay, Y Phương là một nhà thơ cú bản sắc tương đối rừ, một giong điệu đỏng chỳ ý trong nền thơ Việt Nam núi chung và trong nền văn học cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam núi riờng. Thơ Y Phương là tiếng hỏt ngợi ca con người và cuộc sống miền nỳi (Tiếng hỏt thỏng Giờng), là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần dõn tộc (Lời chỳc), lặ khẳng định sức sống mónh mẽ của dõn tộc mỡnh (Đàn then). Thơ Y Phương lỳc nào cũng toỏt ra tỡnh yờu và lũng nhõn ỏi. Thắm thiết và mạnh mẽ hơn cả trong thơ Y Phương là tỡnh yờu quờ hương, làng bản. Bản sắc dõn tộc trong thơ Y Phương thể hiện rừ nột nhất trong một loạt bài thơ viết về tỡnh quờ hương: Tờn làng, Núi với con, Người khai sinh bài ca, Bài ca thứ 9, Sụng Hiến đang yờu... Yờu quờ hương tức là yờu dõn tộc mỡnh, tự hào và gắn bú với dõn tộc mỡnh, đú cũng là một cảm hứng lớn trong thơ của Y Phương. Điều quan trọng hơn là từ tỡnh cảm của mỡnh. Y Phương đó khỏi quỏt được số phận của cả một dõn tộc. Nột độc đỏo của Y Phương cũn được bộc lộ rừ ở một số bài thơ viết về tỡnh yờu. ở đú, ụng đó thể hiện tõm hồn của một người miền nỳi chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng với cỏch tư duy sống động bằng hỡnh ảnh của người dõn tộc. Nguồn từ: Hình thức tâm tình, nhắn nhủ, dặn dò con xuất phát từ đáy lòng của bậc sinh thành đã đem đến cho bài thơ giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp và tin cậy Là lời của của người cha, người mẹ nói vói con, bài thơ thật giản dị mà cũng thật chân thành, tha thiết. Nó như một lời nhắn nhủ, một lời tâm sự xuất phát từ đáy lòng của bậc sinh thành

File đính kèm:

  • docNoi voi con - sua lai.doc
  • jpggia-dinh 021009.jpg
  • docGiao an ghi bang.doc
  • wmvLong Tong.wmv
  • docPhieu bai tap Noi voi con.doc
  • mpgTay.mpg
  • pptTiet 122 Noi voi con.ppt
  • wmvY phuong noi ve bai tho.wmv
Giáo án liên quan