I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô.
2. Kĩ năng
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4
- Biết một số nhạc cụ dân tộc như cồng, chiêng, t’rưng, đàn đá.
3. Thái độ
- Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu lao động
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
a) Năng lực chung: hợp tác, tu duy, tự học
b) Năng lực đặc thù: cảm thụ âm nhạc, quan sát khám phá, thực hành sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc giáo viên tự sưu tầm và in
- Bản nhạc bài hò ba lí
2. Học sinh: Ôn lại bài hò ba lí, đọc bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Động não, hoạt động nhóm, thực hành
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 14: Ôn tập bài hát "Hò ba lí". Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4. Một số nhạc cụ dân tộc - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/11(8B); 14/11(8C)
TIẾT 14: - ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI HÒ BA LÍ - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 -
ANTT:MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô.
2. Kĩ năng
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4
- Biết một số nhạc cụ dân tộc như cồng, chiêng, t’rưng, đàn đá.
3. Thái độ
- Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu lao động
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
a) Năng lực chung: hợp tác, tu duy, tự học
b) Năng lực đặc thù: cảm thụ âm nhạc, quan sát khám phá, thực hành sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4, tranh ảnh nhạc cụ dân tộc giáo viên tự sưu tầm và in
- Bản nhạc bài hò ba lí
2. Học sinh: Ôn lại bài hò ba lí, đọc bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Động não, hoạt động nhóm, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV ghi bảng
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
GV hướng dẫn
HS đọc gam C
I. Ôn hát: Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
1. Luyện thanh:
2. Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể 1-3 lần
- Chia nhóm hát xướng và hát xô.
- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách
hát xướng và hát xô.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Trở về Su- ri- en- tô
1. Đọc gam Đô trưởng
2. Ôn tập:
GV ghi bảng
HS nghe
HS lên ktra
HS đọc sgk
HS trả lời
GV yêu cầu
GV h/dẫn
HS nghe và ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV kết luận
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần
để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách
- Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc
và đánh nhịp).
* Trò chơi âm nhạc:
Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs
nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên
vẹn câu nhạc đó.
III. Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
1. Cồng, chiêng.
- Gọi 2 em đọc sgk/ 31- 32
? Cồng, chiêng là nhạc cụ làm bằng chất liệu gì,
thuộc bộ gõ hay bộ dây?
? Làm thế nào để phân biệt được cồng và chiêng?
- Thuộc bộ gõ, làm bằng đồng thau.
- Cồng có núm, chiêng không có núm
2. Đàn t’rưng.
? Đàn t’rưng là nhạc cụ độc đáo của dân tộc nào,
được làm bằng chất liệu gì?
- Làm bằng các ống nứa có kích thước và độ dài
khác nhau- là nhạc cụ độc đáo của dân tộc
Tây Nguyên
3. Đàn đá. Là nhạc cụ cổ nhất VN
- Cho hs nghe phần hoà tấu nhạc cụ dân tộc.
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS trình bày lại bài TĐN số 4
Hoạt động 4: Vận dụng
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát Hò ba lí
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Tìm các bài dân ca nói về tình yêu lao động
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp.Chuẩn bị bài cho tiết
sau: Ôn các bài hát và nội dung đã học để giờ sau ôn
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_8_tiet_14_on_tap_bai_hat_ho_ba_li_on_tap.pdf