I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai
trường’
-Giúp các em hiểu thêm về đảo phách và những chỗ luyến trong bài.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký
hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn
để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
3. Thái độ
- Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến
trường,để những kỉ niệm đẹp về mái trường sé khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
- Tranh bài hát“Mùa thu ngày khai trường”
-Nhạc cụ thường dùng
-Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập .
171 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 8/9/2020
Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai
trường’
-Giúp các em hiểu thêm về đảo phách và những chỗ luyến trong bài.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký
hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
- Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn
để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
3. Thái độ
- Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến
trường,để những kỉ niệm đẹp về mái trường sé khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
- Tranh bài hát“Mùa thu ngày khai trường”
-Nhạc cụ thường dùng
-Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
............................................................................
- GV giới thiệu về bài hát hs nghe và trả lời
câu hỏi, GV bổ sung thêm - GV&HS ghi bài.
-GV giới thiệu thêm về tác phẩm.
Những năm tháng đến trường là khoảng
thời gian rất đẹp trong cuộc đời của mỗi chúng
Nội dung bài học
.....................................................
...
1.Giới thiệu về nhạc sĩ
-Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh
ngày 4/9/1946 tại Hải Dương
-Ông hoạt động nghệ thuật từ
2
4. Cũng cố
- HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát bài " Mùa thu ngày khai
trường"
-HS trình bày bài hát theo tổ
-Chỉ định 2-3 em trình bày lại
5.Dặn dò:
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát " Mùa thu ngày khai trường",
kết hợp vận động theo nhạc.
- Nắm nội dung bài hát và phần nhạc lí
- Đọc trước các nốt nhạc và tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bài TĐN số 1
-----------------------------------------
Ngày giảng: 15/9/2020
Tiết 2. - ÔN TẬP BÀI HÁT : Mùa thu ngày khai trường
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 1
I. MỤC TIÊU:
ta,khi thời gian đã trôi qua chúng ta mới nhận
thấy điều đó.Hình ảnh về mái trường,về thầy cô
giáo ,kỉ niệm về những người bạn thân sẽ lắng
động trong tâm trí của mỗi người.
Em hãy liệt kê một số kí hiệu nhạc lí đã học có
trong bài hát ?
Nêu cách sử dụng các kí hiệu đó?
HS:trả lời.
- GV nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần chú ý
trong bản nhạc:
- Dấu luyến;dấu nối; giọng đô trưởng.
- GV giảng về chỉ số nhịp 2/4
- 1 HS đọc lời bài hát và chia câu, giải thích
một số từ khó .
?Bài hát được chia làm mấy đoạn
- GV mở băng mẫu, hs nghe 1 lần, gv trình bày
1 lần.
- HS khởi động giọng theo nhạc
* GV dạy từng câu theo lối móc xích đến hết
bài.
- G/v gọi 1 vài cá nhân lên hát câu bất kỳ theo
đàn, lớp nghe và nhận xét, g/v sửa sai nếu có.
- HS cảm nhận và trả lời câu hỏi
?Bài hát có giai điệu như thế nào?
?Nội dung bài hát như thế nào?
?Nêu cảm nhận của em về lời bài hát sau khi
học xong?
*GV giảng mở rộng liên hệ thực tế
GV: cho HS sưu tầm và hát những bài hát của
nhạc sĩ nếu thuộc
1965 và đã đạt được nhiều giải
thưởng âm nhạc.
2. Một kí hiệu nhạc lí trong
bài:
- Dấu luyến
- Dấu nối
- Nhịp 4/4 , Giọng Đô trưởng.
-Chia câu: gồm 2 câu
3. Học hát:
a.. Giai điệu:
Vui tươi, trong sáng.
b. Nội dung:Bài hát gợi lên
những ký ức của một thời tuổi
thơ tràn đầy
kỉ niệm đẹp
3
1. Kiến thức :
- Giúp HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Mùa thu ngày
khai
. trường
- Dạy các em kỹ thuật hát lĩnh xướng và kỹ thuật hát tốp ca.
- Giúp các em đọc tốt bài TĐN số 1 .
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ....
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...
3. Thái độ:
- Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm,kỉ
niệm của . của tuỏi thơ- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc
nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Mùa thu ngày khai trường”; và bài
TĐN số 1
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra trong khi ôn tập bài hát.
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1( Nhóm)
- GV giới thiệu bài học
- HS khởi động giọng theo nhạc, cả lớp
đứng hát bài hát 1 lần, vận động theo
nhạc.
- GV hướng dẫn hs hát tốp ca có lĩnh
xướng.
- GV gọi 1 tốp xung phong hát tốp ca có
lĩnh xướng, gv ghi điểm miệng.
-Kiểm tra cách trình bày một vài em.
I. Ôn tập bài hát
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường
-Tập hát tốp ca có lĩnh xướng
-Kiểm tra cá nhân
4. Cũng cố
HS nhắc lại nội dung chính của bài học .
4
Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 1
5.Dặn dò:
Về nhà học theo các mục I-II. Làm bài tập sách bài tập.
Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách.
Xem trước các phần của tiết 3.
---------------------------------------
Ngày giảng: 22/9/2020
Tiết 3
- ÔN TẬP BÀI HÁT : Mùa thu ngày khai trường
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát
“Một mùa xuân nho nhỏ”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh học thuộc và tập diễn cảm bài hát " Mùa thu ngày khai
trường"
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 1.
- Các em biết sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn, một tác giả có nhiều đóng góp
cho nền âm . nhạc cách mạng hiện đại, bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”là
một tác phẩm xuất sắc
. của ông.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành,
rõ chữ...
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách khi tập đọc nhạc.
- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
3. Thái độ
- Giáo dục các em thêm yêu quê hương, đất nước, biết quí trọng thời gian.
- HS biết trân trọng nhạc sĩ của Việt Nam,có nhu cầu tìm hiểu các ca khúc
Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Một số kiến thức nói về nhạc sĩ Trần Hoàn
- CD 1 số bài hát, bản nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn.
-Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập .
5
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1( Cả lớp- nhóm)
- GV giới thiệu bài mới, mở nhạc cho
hs nghe bài “Mùa thu ngày khai
trường” , ghi đầu bài vào vở.
- HS khởi động giọng, đứng tại chỗ ôn
lại bài hát 1 lần kết hợp hát lĩnh xướng,
hát tốp ca.
-GV hướng dẫn các em ôn tập theo
từng nhóm có phụ họa động tác.
-Kiểm tra cá nhân:Cách trình bày và vỗ
tay theo nhịp.
*Chú ý đến những hs yếu và hướng
dẫn cụ thể hơn cho các em.
I. Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường
-Ôn tập cả lớp qua một lần.
-Ôn tập theo nhóm có phụ họa động
tác
-Kiểm tra một vài em và ghi điểm.
Hoạt động 2( Cả lớp)
- GV g.thiệu: N.sĩ Trần Hoàn: nhạc sĩ,
chiến sĩ, một họa sĩ. Ông tham gia cách
mạng và viết lên những ca khúc về
cách mạng, về quê hương đất nước.
Ông viết nhiều bài hát ca ngợi các liệt
sĩ anh hùng của quê hương đất nước.
- HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ
trong SGK
Em hãy nêu sơ lược về nhạc sĩTrần
Hoàn?
- GV tóm tắt các ý chính ghi lên bảng,
Hs ghi vào vở.
- GV mở CD, đàn một số bài hát, hs
nghe và nêu tên bản nhạc, bài hát.
*GV giới thiệu: Bài hát“Một mùa xuân
nho nhỏ
- 1 HS đọc phần 2, nêu xuất xứ của bài
hát.
?Bài hát ra đời vào năm nào,được viết
ở nhịp mấy
-GV và HS nhận xét về nhạc lí
Gv cho lớp nghe bài hát (1 lần)
- HS rút ra nội dung, giai điệu của bài
hát,gv nhắc lại cho hoàn thiện, hs ghi
bài.
- HS nghe bài hát lần 2.
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một
mùa xuân nho nhỏ”
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn
- Sinh:.1928
- Quê: Hải Lăng-Quảng Trị.Ông có
bút danh la Hồ Thuận An
-Tác Phẩm:Lời người ra đi,Lời ru trên
nương,Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu
hò ví dặm,Lời Bác dặn trước lúc đi
xa....
- Âm nhạc của ông phóng khoáng,
tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại,
sâu sắc.
- Ông đã được Nhà nước trao tặng
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-
Nghệ thuật.
2. Bài hát:Một mùa xuân nho nhỏ
- Sáng tác: 1980,phổ thơ của nhà thơ
Thanh Hải
- Giai điệu: Nhẹ nhàng,mềm mại,thiết
tha,sâu lắng.
- Nội dung:
6
* GV liên hệ thực tế.
4.Cũng cố
- HS nhắc lại các nội dung của bài học. GV đàn cho lớp hát lại 1 lần bài
hát “Mùa thu ngày khai trường.
- Đọc lại bài TĐN số 1
- Củng cố kiến thức phần 3
5. Dặn dò.
- Tìm một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn
- Làm bài tập trong cuốn bài tập
- Nghiên cứu trước bài mới
--------------------------------------
Ngày giảng: 23/9/2020
Tiết 4 HỌC HÁT BÀI: Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Các em biết vài nét sơ lược về vùng dân ca Nam Bộ
- Dạy các em hát đúng giai điệu và lời bài hát"Lí dĩa bánh bò"
2. Kỹ năng:
- Học bài hát mới: Đọc, phân tích các từ khó, tìm và biết cách sử dụng các
ký hiệu . âm nhạc có trong bài hát.
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ
chữ...
3. Thái độ:
-Thông qua bài hát giúp các em thêm yêu thích dân ca Nam Bộ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nắm sơ lược về vùng dân ca Nam Bộ
- Hát chỉ huy tốt bài hát " Lí dĩa bánh bòi".
- Tranh bài hát “Lí dĩa bánh bò”
- Một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hóa dân gian của đồng bào Nam Bộ.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Đàn Organ - Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài hát “mùa thu ngày khai trường”
7
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV giới thiệu về các điệu lí
-Bài “Lí dĩa bánh bò được hình
thành từ hai câu thơ:
“Hai tay bưng dĩa bánh bò
Giấu cha giấu mẹ cho trò đi
thi”
-Nhận xét về nhạc lí của bài
?Bài hát có sử dụng những kí hiệu
âm nhạc gì,được chia làm mấy câu.
HS: TRả lời
-GV cho HS nghe băng hát mẫu.
-Học hát
GV lưu ý một số chỗ cần thiết:Dấu
chấm dôi,nốt móc kép và có chỗ đảo
phách.
-Tiến hành như vậy với các câu còn
lại,sau đó ghép câu.
-Cả lớp trình bày lại bài hát,gv chú
ý sửa sai
-Trình bày bài hát theo tổ.
I.Giới thiệu về bài dân ca
-Bài hát dựa theo điệu Lí con sáo Gò
Công do nhạc sĩ Trần Kiết Tường
sưu tầm và ghi âm,nhạc sĩ Hoàng
Lân đặt lời mới
II.Học hát :Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
1.Nhận xét
-Dấu nhắc lại ,dấu luyến ,khung thay
đổi
2.Học hát
a.Giai điệu
Vui tươi,dí dỏm
b.Nội dung
Lời bài hát nói lên tình thân ái.Hình
ảnh cô giáo tốt bụng thể hiện tình
thương với câu học trò nghèo.
4.Cũng cố
-Nhóm 2 em tự luyện tập và lên trình bày.
-HS nhắc lại nội dung của bài học. Cho cả lớp hát lại bài “Lí dĩa bánh bò" 1
lần
-Lấy tinh thần xung phong một vài em, ghi điểm khuyến khích.
5.Dặn dò:
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát“Lí dĩa bánh bòi" kết hợp vận động theo
nhạc.
- Nắm nội dung và giai điệu bài hát.
- Làm bài tập 1,2 trong cuốn bài tập.
---------------------------------------------
Ngày giảng: 29/9/2020
Tiết 5 - ÔN TẬP BÀI HÁT: Lí dĩa bánh bò
- NHẠC LÍ: Gam thứ - giọng thứ
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- HS học thuộc và biết thể hiện sắc thái tình cảm bài hát "Lí dĩa bánh bò"
- Dạy các em kỹ thuật hát ca nông và kỹ thuật hát tốp ca.
-HS hiểu được cấu tạo của gam thứ ,giọng thứ,giúp HS đọc tốt bài TĐN số 2
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Có kỹ năng đọc gam rải, trục giọng, kỹ năng đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách...
8
3. Thái độ:
Qua bài TĐN giúp các em thêm yêu quý quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Làm tốt một số động tác phụ họa cho bài hát Lí dĩa bánh bò
-Chuẩn bị bản nhạc một số bài hát viết ở giọng thứ như:Niềm vui của em....
- Đệm đàn, hát và chỉ huy tốt bài hát " Lí dĩa bánh bò" và bài TĐN số 2.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong phần ôn tập.
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
( Cả lớp-Nhón)
- GV giới thiệu bài học.
- HS khởi động giọng theo đàn, lớp hát
1 lần gõ nhịp (theo nhạc đệm).
-GV hướng dẫn hs trình bày bài hát theo
tổ có phụ họa động tác
- GV nhắc lại cách hát tốp ca có lĩnh
xướng và hát ca nông. Lớp đứng tại chỗ
hát bài hát 2 lần, vận động theo nhạc.
-Kiểm tra một vài em và chú ý sửa sai
*Chú ý đến hs yếu và chỉnh sửa cho HS
Hoạt động2 ( Cả lớp )
GV giới thiệu về giọng thứ
-Lấy một vài ví dụ về các bài viết ở
giọng Trưởng và giọng thứ
-Giọng Trưởng: . .
. Chú chim nhỏ dễ thương
Chiếc đèn ông sao
-Giọng thứ :
Xuân về trên bản
Quê hương,Ca-chiu-sa
Ôn tập bài hát
Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
- Trình bày bài hát theo nhóm có phụ họa
động tác
-Kiểm tra cá nhân
* Tập hát tốp ca kết hợp hát ca nông
II.Nhạc lí:Gam thứ - giọng thứ.
1Gam thứ
Công thức gam Trưởng
I II III IV V VI VII (I)
Công thức gam thứ.
I II III IV V VI VII (I)
2.Giọng thứ.
Các bậc âm trong gam thứ dùng để xây
dựng giai điệu một bài hát hay một bản
nhạc gọi là giọng thứ.
9
4.Cũng cố:
HS nhắc lại nội dung chính của bài học .
Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại bài TĐN số 2
5.Dặn dò:
Về nhà học theo các mục I-II. Làm bài tập 1,2
Chép bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách.
Xem trước các phần của tiết 6. Tìm bài hát có đoạn hát bè, mang theo đĩa
nhạc.
*Giọng T và giọng t khác nhau ở
côngthức cấu tạo
-GV đánh đàn gam T và t cho hs nghe
*Phân biệt một số giọng Trưởng và
giọng thứ
C và Am,F và Dm,G và Em.
10
Ngày giảng: 13/10/2020
Tiết 6:
- ÔN TẬP BÀI HÁT : Lí dĩa bánh bò
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 2
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Hoàng Vân
Và bài hát” “Hò kéo pháo”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Lí dĩa bánh bò "
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 2.
- Các em hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ Hoàng Vân và sự đóng góp của ông cho
nền âm nhạc Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành,
rõ chữ...
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc.
- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em tình đoàn kết yêu thương,giúp đỡ,bạn bè, cộng đồng và xã hội.
-Giáo dục các em thêm yêu quý trân trọng các nhạc sĩ Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Thể hiện tốt bài hát “Lí dĩa bánh bò”
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong phần ôn tập.
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động1 ( Cả lớp-Nhóm)
-GV giới thiệu bài học
-GV cho hs khởi động giọng theo đàn, cả
lớp đứng hát kết hợp hình thức hát lĩnh
xướng, và vận động theo nhạc. (2 lần)
-Trình bày bài hát theo tổ
I. Ôn tập bài hát:
Lí dĩa bánh bò
Dân ca
Nam Bộ
-Trình bày bài hát theo tổ có phụ
họa động tác
11
- GV gọi 4 em(chú ý hs yếu) lên bảng trình
bày, ghi điểm miệng
-Kiểm tra học sinh yếu
Hoạt động2 ( Cả lớp)
- GV chỉ định HS đọc nội dung âm nhạc
thường thức.Tóm tắt những ý chính:
- HS nghiên cứu và trả lời một số câu hỏi
GV giải thích them về giải thưởng HCM
về văn học nghệ thuât.Đây là giải thưởng
dành cho những người có nhiều đóng góp
trong lĩnh vực sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
ở Việt Nam.
GV điều khiển cho HS nghe một số ca khúc
của nhạc Hoàng Vân đã chuẩn bị sẳn trong
băng nhạc, có cả bài Hò kéo pháo.
- HS nghe và có thể hát hoà cùng.
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát
“Hò kéo pháo”
1.Nhạc sĩ Hoàng Vân
+ nhạc sĩ Hoàng Vân là người có
nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
Việt Nam, ông đã thành công
trong việc sáng tác ca khúc cho
thiếu niên và người lớn.
+ Những ca khúc nổi bật của ông
gồm có: Hồ kéo pháo, Quảng
Bình quê hương ta ơi, Tình ca
Tây Nguyên Bài ca người giáo
viên nhân dân, ca khúc thiếu nhi
có Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi
Tổ quốc,Em yêu trường em
+ nhạc sĩ Hoàng Vân đã được
nhà nước phong tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học nghệ
thuật.
2.Bài hát Hò kéo pháo
- bài hát ra đời trong giai đoạn
chiến dịch điện biên phủ (1954)
4. Cũng cố:
- HS nhắc lại các nội dung của bài học.
- GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát “Lí dĩa bánh bò”và TĐN số 2.
5. Dặn dò
Học thuộc các nội dung đã học.
Ôn tập từ tiết 1, tiết 6
--------------------------------------------
Ngày giảng: 20/10/2020
Tiết 7: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
-Giúp hs ôn lại hệ thống kiến thức học từ đầu năm.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đọc nhạc,cách trình bày bài hát.
3.Thái độ:
-Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
Đài, băng đĩa nhạc
2. Học sinh:
12
- SGK, vở ghi
- Học thuộc các bài hát đã học.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Mùa thu ngày khai trường”
- Máy casset.
4. Phương pháp.
- phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Vân
. 3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Hoạt động1 ( Cả lớp-Nhóm)
-HS luyện thanh theo đàn
-Cả lớp ôn lại 2 bài hát
+Ôn tập theo nhóm,gv tiến hành sửa
sai
+Lấy tinh thần xung phong mộtt số
em và ghi điểm,có thể kiểm tra
những em hs yếu.
Hoạt động3 ( Cả lớp-Nhóm)
-HS luyện thanh, đọc gam đô trưởng
-Tập đọc nhạc theo nhóm,tổ
-Kiểm tra 3-4 em
I. Ôn bài hát.
-Mùa thu ngày khai trường
Vũ Trọng Tường
-Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
III.Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô
4. Củng cố
-GV nhận xét tiết ôn tập
-Điều khiển hs ôn lại những bài chưa đạt yêu cầu
5. Dặn dò
-Học thuộc lòng các nội dung ôn tập hôm nay
-Làm bài tập ôn tập
-Tiết 8 kiểm tra 1 tiết.
-----------------------------------------
Ngày giảng: 27/10/2020
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ I.
2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới.
13
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Ra đề kiểm tra + Phiếu kiểm tra các bài Hát và TĐN.
2. Học sinh:
- Ôn trước nội dung các bài học như cô đã dặn.
- Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN.
- Phải có phách gõ.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
4. Phương pháp.
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
. - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Cụ thể:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV nhắc lại nội dung yêu cầu cần
thết khi kiểm tra
*Gọi từng nhóm 2em lên bốc thăm
một trong các bài hát
*GV chuẩn bị một số câu hỏi phụ để
hỏi thêm về tác giả,nội dung giai
điệu bài hát,có thể yêu cầu các em
phụ họa them một vài động tác.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Hình thức kiểm tra
1. Tác giả bài hát.
2. Thực hành hát đơn ca.
Thang điểm:
- Trả lời đúng tác giả bài hát 2đ
- Thuộc bài hát 3đ
- Trình bày hay 5đ
4. Củng cố.Nhận xét tiết kiểm tra
- Ưu điểm:Kịp thời động viên khích những em trin bày tốt ,vững kiến thức
để các em . phát huy khả năng.
- Nhược điểm:Nhắc nhở những em còn yếu,cần cố gắng luyện tập nhiều hơn
5. Dặn dò.
- Về nhà đọc trước bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
. - Tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bản nhạc.
Nghiên cưu trước nội dung bài mới
----------------------------------------
Ngày giảng: 03/11/2020
Tiết 9 HỌC HÁT: TUỔI HỒNG
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết vài nét về tác giả, nội dung của bài hát và kể tên một vài bài hát
của nhạc sĩ Trương Quang Lục
14
2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát
nẩy.
3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng hơn trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Đàn và hát chính xác bài “Tuổi hồng”.
- Trích đoạn bài hát “Màu mực tím” của nhạc sĩ Trương Quang Lục.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Băng mẫu bài hát " Tuổi hồng”
- Đàn Organ - Máy casset.
4.phương pháp
- Luyện tập, phát vấn, thảo luận
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
Hoạt động 1 ( Cả lớp)
GV: Đọc thông tin SGK cho biết một đôi
nét về tác giả của bài hát Tuổi hồng?
HS: Trả lời.
GV: Hoàn cảnh ra đời bài hát?
HS: Trả lời
Hoạt động 2( Cả lớp - nhóm)
GV: Treo bảng phụ có lời bài hát
HS: Đọc lời bài hát
GV: Hãy cho biết:
+ Bài hát viết ở nhịp mấy?
+ Bài hát có những kí hiệu âm nhạc nào?
HS: Lắng nghe và cảm nhận
GV: Yêu cầu đọc lời ca
HS: Đọc lời ca
GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy
câu?
GV: Hướng dẫn chia đoạn và chia câu
GV: Bắt điệu cho HS hát 2 lần.
GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt
điệu cho cả lớp hát câu 2.
I. Giới thiệu về tác giả và bài hát
1. Tác giả: Trương Quang Lục sinh
ngày 25 /2 /1933. Quê ở Quảng
Ngãi. Là thành viên hội nhạc sĩ Việt
Nam đồng thời là nhà báo.
- Tác phẩm tiêu biểu: Vàm cỏ đông,
Trái đát này của chúng em
2. Tác phẩm: “Tuổi Hồng” là bài
hát ông viết dành cho học sinh lứa
tuổi HS THCS.
II. Học hát
1.Nhận xét
- Sử dụng dấu quay lại,dấu nối,
khung thay đổi,dấu hóa suốt.
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Vui saoRực lên.
+ Đoạn 2: La la. Tuổi hồng ơi
2. Tập bài hát
a. Giai điêu: Vui tươi, nhi
nhảnh,trong sáng.
b. Nội dung:
15
GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với
đoạn 2
GV: Tập tương tự cho HS câu 3,4 và 5,6
HS: Hát ghép cả bài
GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét, sửa sai
GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay
theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.
HS: Thực hiện. Từng bàn luyện tập hát và
nhún theo nhịp của bài hát.
GV: Nội dung của bài hát?
GV: Tính giáo dục của bài hát?
Niềm vui của các em trên đường
đến trường .Biết trân trọng và gìn
giữ những tháng ngày tươi đẹp khi
còn cắp sách đến trường
4. Củng cố:
- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện.
- Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ t
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_8_tiet_1_den_25_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf