I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm của hai bài hát Chúng em cần hòa bình và Khúc hát chim sơn ca.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, 5
2. Kĩ năng:
- Tập trình diễn bài TĐN và hai bài hát ( Đơn ca, song ca, tốp ca )
- Nhận biết được những quãng 1 cung và nửa cung trong 7 âm bậc tự nhiên. Nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ca hát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc
2. Học sinh:
- SGK, ôn tập các bài đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Lồng ghép
3. Bài mới:
HĐ1: KĐ: GV cho hs nghe giai điệu và đoán tên bài hát
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 15+16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2019
Ngày giảng: 27/11/2019 (7A5)
Tiết 15: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm của hai bài hát Chúng em cần hòa bình và Khúc hát chim sơn ca.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, 5
2. Kĩ năng:
- Tập trình diễn bài TĐN và hai bài hát ( Đơn ca, song ca, tốp ca)
- Nhận biết được những quãng 1 cung và nửa cung trong 7 âm bậc tự nhiên. Nhận biết được ba loại dấu hóa thông dụng.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ca hát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc
2. Học sinh:
- SGK, ôn tập các bài đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Lồng ghép
3. Bài mới:
HĐ1: KĐ: GV cho hs nghe giai điệu và đoán tên bài hát
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV hd
HS ghi bài
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV hỏi
HS trả lời
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV hướng dẫn
HS nghe
GV yêu cầu
I. Ôn tập hai bài hát
- Chúng em cần hòa bình
- Khúc hát chim sơn ca
GV cho học sinh luyện thanh theo mẫu. Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1- 2 lần theo lối hát đã hướng dẫn.
Hướng dẫn ôn tập theo nhóm. Tập trình diễn trước lớp.
GV kiểm tra cá nhân.
GV nhận xét và đánh giá.
II. Ôn tập Nhạc lí
- Cung và nửa cung
- Dấu hóa
? Hãy trình bày khái niệm cung và nửa cung? Viết kí hiệu?
? Hãy tìm khoảng cách cung và nửa cung trong bài TĐN số 4 - Mùa xuân về?
? Hãy nêu khái niệm về dấu hóa? Có mấy loại dấu hóa? Tác dụng của dấu hóa?
- GV chốt kiến thức.
III. Ôn tập Tập đọc nhạc
TĐN số 4 - Mùa xuân về
TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm, đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
HĐ 3: Luyện tập
- HS trình bày lại bài TĐN số 4
HĐ 4: Vận dụng:
? Hãy tìm khoảng cách cung và nửa cung trong bài TĐN số 4 - Mùa xuân về?
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm các thông tin về bài hát mùa xuân về
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm
- Chuẩn bị bài mới. Tiết 16. Ôn tập học kì I.
Ngày soạn: 28/11/2019
Ngày giảng: 30/11/2019 (7A5)
Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm của bốn bài hát.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, 2 , 3, 4, 5
- Biết sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Hoàng Việt, Betthoven.
2. Kĩ năng:
- Tập trình diễn các bài TĐN và các bài hát theo hình thức (Đơn ca, song ca, tốp ca)
- TĐN kết hợp gõ phách, tiết tấu.
- Nhận biết được những quãng cung và nửa cung.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực ca hát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Nhạc
2. Học sinh:
- SGK, ôn tập các bài đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp
2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Lồng ghép
3. Bài mới:
HĐ1: KĐ: GV cho hs nghe giai điệu và đoán tên bài hát
HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV hd
HS luyện thanh
GV kiểm tra
HS lên kiểm tra
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV điều khiển
GV ghi bảng
HS ghi bài
GV yêu cầu
GV ra bài tập
HS làm bài
I. Ôn tập bài hát:
- Mái trường mến yêu.
- Lí cây đa.
- Chúng em cần hoà bình.
- Khúc hát chim sơn ca.
- GV cho học sinh luyện thanh.
- GV yêu cầu các em học thuộc giai điệu, lời ca, nắm được tên tác giả của bài hát.
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1- 2 lần theo lối hát đã hướng dẫn.
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm. Tập trình diễn trước lớp.
- GV kiểm tra theo lối hát đơn ca, tốp ca, song ca.
- GV nhận xét, đánh giá. Rút kinh nghiệm cho các phần trình bày.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc
- TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc
- TĐN số 2 - Ánh trăng
- TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao
- TĐN số 4 - Mùa xuân về
- TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ
- Cho HS đọc thang 5 âm và 7 âm (âm chủ Đô và âm chủ La).
- GV có thể hd bất kì 1 câu nhạc nào của 5 bài TĐN, yêu cầu HS từng nhóm nghe và phát hiện ra đó là câu nhạc của bài TĐN số mấy và đọc câu nhạc đó lên.
III. Âm nhạc thường thức
- GV yêu cầu HS nhắc lại những ý chính về các nhạc sĩ đã học.
- Đưa ra một số câu hỏi ở dạng trắc nghiệm để học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức giúp HS ghi nhớ.
Câu 1: Bài hát "Nhạc rừng" là sáng tác của:
a. Hoàng Việt b. Đỗ Nhuận.
c. Hoàng Lân d. Phong Nhã.
Câu 2: Vở nhạc kịch "Cô sao" là tác phẩm của nhạc sĩ nào:
a. Văn Cao b. Hoàng Việt
c. Đỗ Nhuận d. Hoàng Lân
Câu 3: Nhạc sĩ Bê-tô-ven là người nước nào.
a. Nga b. Áo c. Đức
HĐ 3: Luyện tập
? Nội dung ôn tập gồm có mấy phần? kể trên các phần?
HĐ 4: Vận dụng:
- Hãy trình bày bài TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:
- GV yêu cầu hs về nhà tìm hiểu thêm các thông tin về bài hát Đất nước tươi đẹp sao
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm
- Nhắc nhở các em ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I
- Tiết 17 – 18. Kiểm tra học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_7_tiet_1516_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.docx