Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 21: Tập đọc nhạc 6 - Một số thể loại bài hát - THCS Lý Tự Trọng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ÂM NHẠC 7

Bài 5- Tiết 21

Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6

Âm nhạc thường thức :

Một số thể loại bài hát

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 7 - Tiết 21: Tập đọc nhạc 6 - Một số thể loại bài hát - THCS Lý Tự Trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC TP HẠ LONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Lí TỰ TRỌNG ************ bài giảng điện tử âm nhạc 7 Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 Bài 5- Tiết 21 1 - Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 Xuân về trên bản Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ (Trích) 1 - Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 ? Bài TĐN được chia làm mấy câu ? ? Hãy đọc cao độ của gam la thứ ? Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ (Trích) Xuân về trên bản 1 - Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 1 - Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 Trò chơi Hãy cho biết đây là giai điệu của câu số mấy trong bài tập đọc nhạc ??? A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4 1 - Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 Trò chơi Hãy cho biết đây là giai điệu của câu số mấy trong bài tập đọc nhạc ??? A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 D. Câu 4 Hi hi hi! Rất tiếc Chỳc mừng cỏc em đó trả lời đỳng 2-Âm nhạc thường thức Một số thể loại bài hát a- Hát ru : 2-Âm nhạc thường thức Hát ru là những bài ca có điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đưa như để ru cho trẻ ngủ. Lời ca trong các bài hát ru thường nói về tình cảm mẹ con. Ví dụ: * Ru con ( Dân ca Nam Bộ ) * Lời ru trên nương ( Nhạc: Trần Hoàn, Thơ: Nguyễn Khoa Điềm ) * Mẹ yêu con ( Nguyễn Văn Tý ) * Ru con mùa đông ( Đặng Hữu Phúc ) b- Hành khúc : 2-Âm nhạc thường thức Đó là những bài ca có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoàn người đi đều bước. Tác phẩm âm nhạc có tính chất hành khúc thường có cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, vuông vắn. Các bài hát hành khúc thường đuợc dàn nhạc kèn diễn tấu trong các cuộc duyệt binh, diễu hành Ví dụ : * Tiến bước dưới Quân kì ( Doãn Nho ) * Tiến về Sài Gòn, Lên đàng ( Lưu Hữu Phước) * Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ( Phong Nhã ) * Nối vòng tay lớn ( Trịnh Công Sơn) c- Bài hát lao động : 2-Âm nhạc thường thức Nhịp điệu những bài hát này thường phù hợp với các động tác lao động như chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải Ví dụ : * Hò kéo thuyền trên sông Von-ga ( Dân ca Nga ) * Hò hụi, Hò giã gạo, Hò kéo lưới, Hò leo núi ( Dân ca Trung Bộ ) * Đào công sự ( Nguyễn Đức Toàn ) * Hò kéo pháo ( Hoàng Vân) d- Bài hát sinh hoạt, vui chơi : 2-Âm nhạc thường thức Đây loại bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt, khi đi chơi, cắm trại, trong các ngày lễ hội Ví dụ : * Bắc kim thang ( Dân ca Nam Bộ) * Tàu em đi trại hè ( Phong Nhã) * Cái bống ( Nhạc: Phan Trần Bảng – Lời: Ca dao) * Em vui chơi ngày hôm nay ( Phạm Tuyên) 2-Âm nhạc thường thức e- Bài hát trữ tình, tình ca : Là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, con người Ví dụ : * Tình ca ( Hoàng Việt) * Bài ca hy vọng ( Văn Ký) * Em ơi, Hà Nội phố ( Nhạc: Phú Quang – Thơ: Phan Vũ) * Việt Nam quê hương tôi ( Đỗ Nhuận) * Bụi phấn ( Nhạc: Vũ Hoàng – Thơ: Lê Văn Lộc) * Em đi trong tươi xanh ( Vũ Thanh) * Khi tóc thấy bạc trắng ( Trần Đức) 2-Âm nhạc thường thức g- Bài hát nghi lễ, nghi thức : Những bài hát ở thể loại này có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ, chào cờ, mặc niệm, có khi là bài hát riêng của một tổ chức đoàn thể Ví dụ : * Tiến quân ca ( Văn Cao) * Hồn tử sĩ ( Lưu Hữu Phước) * Quốc tế ca ( Nhạc: Pi-e-Đơ-gây-te – Thơ: Ơ-gien Pốt-chi-ê) * Đội ca ( Phong Nhã) Bài học đến đây là kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo đã đến tham dự tiết học hôm nay.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_7_tiet_21_tap_doc_nhac_6_mot_so_the_loai_b.ppt
Giáo án liên quan