I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- HS có những hiểu biết về các ký hiệu âm nhạc cơ bản
- HS đọc nhạc và hát lời chính xác TĐN số 1
2. Về kỹ năng.
- Nhận biết các ký hiệu âm nhạc một cách nhanh chóng.
- Đọc nhạc và gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên
3. Về thái độ.
- Giáo dục học sinh tình đoàn kết, hăng say học tập và lao động
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Thuần thục bài TĐN, tìm hiểu kiến thức nhạc lí
- ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời
2. Học sinh.
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày cấu tạo của khuông nhạc?
3. Bài mới.
GV giới thiệu vào bài:
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 4: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc TĐN số 1 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Xuân Hoà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo viên: Hoàng Xuân Hoà
Giáo án: Âm nhạc 6 Năm học 2020 - 2021
Ngày soạn: 27/9/2020
Tiết 4 – Bài 1
Nhạc lí : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức.
- HS có những hiểu biết về các ký hiệu âm nhạc cơ bản
- HS đọc nhạc và hát lời chính xác TĐN số 1
2. Về kỹ năng.
- Nhận biết các ký hiệu âm nhạc một cách nhanh chóng.
- Đọc nhạc và gõ đệm theo yêu cầu của giáo viên
3. Về thái độ.
- Giáo dục học sinh tình đoàn kết, hăng say học tập và lao động
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Thuần thục bài TĐN, tìm hiểu kiến thức nhạc lí
- ĐDDH: Đàn ócgan, bảng phụ
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dùng lời
2. Học sinh.
- Đồ dùng học tập đầy đủ
- Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức.
Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày cấu tạo của khuông nhạc?
3. Bài mới.
GV giới thiệu vào bài:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
- GV ghi
bảng
- Treo bảng
phụ
- Giới thiệu
hình nốt,
thuyết trình
cho HS quan
Nội dung 1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường
độ của âm thanh:
a. Hình nốt:
- HS ghi bài
- Quan sát,
nghe giảng
- Quan sát,
nghe giảng
Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo viên: Hoàng Xuân Hoà
Giáo án: Âm nhạc 6 Năm học 2020 - 2021
sát
- Treo bảng
phụ
- Gợi ý cho
HS tìm hiểu
- Ghi bảng
- Hướng dẫn,
minh họa trên
bảng
- Ghi bảng
- Treo bảng
phụ
- Ghi bảng
- Treo bảng
phụ
- Hỏi
- Hướng dẫn
* Quan hệ trường độ giữa các hình nốt :
b. Cách viết các hình nốt nhạc trên khuông:
+ Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 thì đuôi nốt
nhạc có thể quay lên hoặc quay xuống.
+ Các nốt nhạc nằm ở khe thứ 3 trở lên thì đuôi
nốt nhạc thường quay xuống.
+ Các nốt nhạc nằm ở khe thứ 2 trở xuống thì
đuôi nốt nhạc thường quay lên
- Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể liên kết
với nhau bởi các vạch ngang.
c. Dấu lặng
Là kí hiệu dùng để chỉ thời gian tạm nghỉ của
âm thanh
Nội dung 2: TĐN số 1
? Nhận xét TĐN số1
- Các em hãy quan sát trên bài TĐN và cho biết
trong bài TĐN có những kí hiệu gì ?
- Các em hãy quan sát tiếp trên khuông và cho
biết tên cao độ các nốt trong bài ?
Trong bài gồm có nốt (Đồ,Son,La, Pha, Mi, Rê)
- Trước khi đọc bài TĐN chúng ta luyện thang
âm cao độ các nốt trong bài
* Đọc cao độ thang âm đô trưởng.
- Quan sát,
nghe giảng
- Trả lời câu
hỏi
- Ghi bài
- Tập kẻ và
tập ghi nốt
trên khuông
- Ghi bài
- Ghi vở
- Ghi bài
- Quan sát
- Trả lời
- Đọc gam
Trường PTDTBT THCS xã Tà Mung Giáo viên: Hoàng Xuân Hoà
Giáo án: Âm nhạc 6 Năm học 2020 - 2021
IV. Củng cố.
- Hình nốt là gì? Là những hình nốt nào?
- Quan hệ trường độ giữa các hình nốt?
- Đọc nhạc TĐN số 1
V. Dặn dò.
- Về nhà ôn tập nội dung đã học
- Tìm hiểu nội dung tiết sau.
p
- Hưỡng dẫn
- Đọc liền bậc và đọc đảo quãng.
- Đọc cao độ bài tập 4-5 lần.
- Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để
có giai điệu.
- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi
lại.
-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em.
- Đọc
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_6_tiet_4_nhac_li_cac_ki_hieu_ghi_truong.pdf