Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu biết thêm một vài nét về địa phương Thanh Hoá

- Qua bài hát giáo dục các em biết trân trọng, gìn giữ những bài hát dân gian do

cha ông để lại.

2. Kỹ năng:

- Biết hát một bài hát dân ca của Thanh Hoá và thể hiện bài hát một cách nhẹ

nhàng, duyên dáng.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, yêu thích môn học

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác

b) Năng lực đặc thù

Năng lực ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hát thuần thục bài hát “Đi cấy”.

- Sưu tầm một số bài dân ca của Thanh Hoá

2. Học sinh:

- Yêu cầu cuối tiết 12

IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm

pdf30 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 13 đến 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: 08/11/2019 (6C) TIẾT 13: HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY Dân ca Thanh Hoá I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu biết thêm một vài nét về địa phương Thanh Hoá - Qua bài hát giáo dục các em biết trân trọng, gìn giữ những bài hát dân gian do cha ông để lại. 2. Kỹ năng: - Biết hát một bài hát dân ca của Thanh Hoá và thể hiện bài hát một cách nhẹ nhàng, duyên dáng.. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hát thuần thục bài hát “Đi cấy”. - Sưu tầm một số bài dân ca của Thanh Hoá 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 12 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài TĐN số 4 ? Dân ca là gì, do ai sáng tác. Vì sao dân ca có sức sống lâu bền cùng với thời gian? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Các em đã biết: Việt Nam là đất nước có một kho tàng dân ca rất phong phú và đa dạng. Mỗi vùng, miền, dân tộc dều có một làn điệu dân ca riêng, đặc sắc. (Yêu cầu hs cho biết một vài bài hát dân ca và hát cho các em nghe trích đoạn một vài bài).Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em một bài hát dân ca của vùng đát Thanh Hoá – bài hát “Đi cấy”. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV ghi bảng HS đọc sgk GV yêu cầu GV thuyết trình HS nghe GV thực hiện GV hát và hướng dẫn HS thực hiện GV hướng dẫn HS thực hiện Học hát: “Đi cấy” Dân ca Thanh Hoá 1. Giới thiệu bài hát. - HS đọc sgk/ 32 - Bài hát được trích trong tổ khúc Múa đèn - gồm 10 bài hát kết hợp với múa thể hiện các công vệc lao động của nhân dân như: gieo mạ, đi cây, dệt vải, - Cho hs nghe trích đoạn bài Dệt cửu trong tổ khúc Múa đèn 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia câu: (4 câu) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu:(Dịch giọng -3) - Hát chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 và hát thuần thục cả 2 câu - Tập các câu còn lại tương tự câu 1 và câu 2 cho đến hết bài, sau đó hát cả bài. - Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. 6. Hát đầy đủ cả bài. (Hát 2 lần) - Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm Hoạt động 3: Luyện tập Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV Hoạt động 4: Vận dụng - GV cho hs nghe một vài nốt trong một câu bất kì và yêu cầu các em phát hiện đó là những tiếng hát trong câu hát nào và hát lại. - HS tham gia trò chơi Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu học sinh tìm một số bài hát dân ca Thanh Hóa khác - HS thực hiện thảo luận nhóm tìm tên các bài hát V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học thuộc lời bài hát - Chuẩn bị bài cho tiết sau: đặt lời mới cho bài hát với chủ đề về thầy cô và gia đình. Ngày soạn: 10/11/2019 Ngày dạy: 14/11/2019 (6C) TIẾT 14 - ÔN TẬP BÀI HÁT:BÀI ĐI CẤY - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và kết hợp vận động nhẹ nhàng . 2. Kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5 và biết kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Hát thuần thục bài hát, bài TĐN số 5 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 13 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài TĐN số 4? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại lời bài hát Đi cấy kết hợp các động tác và tìm hiểu nội dung bài TĐN số 5 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HS thực hiện GV nghe và sửa sai cho các em HS hát thể hiện được tính I. Ôn tập bài hát: Đi cấy Dân ca Thanh Hoá 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát - Cả lớp trình bày - Trình bày theo nhóm 3. Kiểm tra: - Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát chất vui tươi của bài hát HS thực hiện GV nhận xét và cho điểm HS theo dõi bài TĐN số 5 trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS thực hiện HS thảo luận nhóm chia HS nghe GV thực hiện HS thực hiện theo nhóm Gv chú ý nghe và sửa sai. HS thực hiện III. Tập đọc nhạc: TĐN số 5- Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 2/4 ) ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, son, la, đố) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu) 4. Đọc gam C 5 âm: 5. Tập đọc từng câu: (Dịch giọng -1) - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận. - Hát chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. 6. Ghép lời ca: - Gv hát giai điệu cho hs hát lời và gõ phách - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp Hoạt động 3: Luyện tập Hát hoàn chỉnh cả bài: - GV chọn tiết tấu Polka, TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài và đánh nhịp Hoạt động 4: Vận dụng Trò chơi âm nhạc: - GV cho HS nghe một vài nốt nhạc cho hs nghe và yêu cầu các em cho biết đó là các nốt nào đồng thời đọc lại cao độ cao những nốt nhạc đó. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu học sinh trình bày một số bài hát dân ca Thanh Hóa khác đã tìm hiểu được - HS thực hiện thảo luận nhóm hát V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm hiểu và kể tên các nhạc cụ mà em biết - GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 16/11/2019 Ngày dạy: 21/11/2019 (6C) TIẾT 15: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY. - ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ 5 - ANTT: SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, hát diễn cảm . - Có hiểu biết đôi nét về các nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được các nhạc cụ dân tộc đó 2. Kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 - Tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 14 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại lời bài hát Đi cấy kết hợp các động tác và tìm hiểu nội dung bài TĐN số 5, tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HS thực hiện GV nghe và sửa sai cho các I. Ôn tập bài hát: Đi cấy Dân ca Thanh Hoá 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. em HS hát thể hiện được tính chất vui tươi của bài hát GV nhận xét và cho điểm - GV cho HS nghe bài TĐN số 5 - HS ôn lại - HS thực hiện - HS đọc thông tin sgk về các loại nhạc cụ - HS thảo luận nhóm nêu đặc điểm và công dụng của các loại nhạc cụ - GV yêu cầu các nhóm trình bày và chấm điểm - Trình bày bài hát theo nhóm. - Gọi một vài hs trình bày lời hát mới do mình tự đặt lời. GV sửa chữa những chỗ cần thiết và cho điểm. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Vào rừng hoa Nhạc và lời: Việt Anh 1. Đọc gam Đô trưởng 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Đọc sgk/35 1. Sáo: - Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổi ngang hoặc thổi dọc - Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu. 2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm) - Có 1 dây, dùng que gảy - là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu. 3. Đàn tranh: (Thập lục) - Có 16 dây, dùng móng gảy - Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ. 4. Đàn nhị: (Đàn cò) - Có 2 dây, dùng cung kéo. 5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm) - Có 2 dây, dùng móng gảy. - Thường dùng để đệm cho hát chầu văn. 6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái, trống cơm, trống đế, Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS chia làm hai nhóm + Nhóm 1: Hát bài hát Đi cấy + Nhóm 2: Đọc bài TĐN số 5 Hoạt động 4: Vận dụng - HS thảo luận nhóm cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? ( Bộ dây và bộ gõ) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu học sinh về nhà kể thêm một số nhạc cụ dân toccj khác mà em biết - HS nêu tên và công dụng, đặc điểm của các nhạc cụ dân tộc đã tìm hiểu được V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn bài hát Đi cấy và TĐN số 5 - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập lại 4 bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy,TĐN số 1+ 2 +3+ 4 +5 Tiết 17+ 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác. 2. Kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài hát 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Làm thăm để chuẩn bị cho học sinh kiểm tra. 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 16 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV nêu yêu cầu - HS nghe - GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra. - HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV * Yêu cầu: 1. Hát: (4 điểm) - Thuộc lời, chính xác giai điệu (3 điểm). - Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (1đ) 2. TĐN: ( 4 điểm) - Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (3điểm) - Đánh nhịp chính xác (1điểm) 3. Nhạc lí: (2 điểm) - Xác định được giọng của bài hát hoặc TĐN (1điểm) - Tìm được 1 cặp giọng song song, 1 cặp giọng cùng tên (1 điểm) * Kiểm tra: - Gọi 2 hs lên bảng bốc thăm và trình bày theo nội Ngày soạn: 08/12/2019 Ngày dạy: 10/12/2019 (6C) - GV yêu cầu - HS lên kiểm tra - GV nhận xét, nhắc nhở - HS nghe và rút kinh nghiệm dung yêu cầu của thăm. * Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và để các bạn ktra cho tốt. 3. Kết thúc: - GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm - Thông báo kết quả kiểm tra của từng em Ngày soạn: 31/12/2019 Ngày dạy: 03/01/2020 (6C) TIẾT 19: HỌC HÁT: NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Niềm vui của em”. - Qua bài hát các em có cảm nhận nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi em đến trường học và mẹ em cũng đến lớp học vào buổi tối. 2. Kỹ năng: - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. - Tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với một tiếng trong lời ca. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hát thuần thục bài hát “Niềm vui của em”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 18 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Sáng sáng, khi mặt trời lên có những em nhỏ miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ em lên nương rẫy làm việc. Giữa thiên nhiên bao la của núi rừngcó tiếng chim hoà cùng tiếng hát, có những giọt sương long lanh trên lá cây, ngọn cỏ, có những nụ hoa xinh tươi như hoà cùng niềm vui của bé. Và buổi tối đến, mẹ em cũng ra lớp của bản học để tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới lạ. Niềm vui của em bé được tác giả Nguyễn Huy Hùng thể hiện trong bài hát “Niềm vui của em” mà cô sẽ giới thiệu với các em trong tiết học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Học hát: Niềm vui của em GV ghi bảng HS ghi bài GV thuyết trình HS nghe và ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc sgk GV hỏi HS trả lời GV thực hiện HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh GV h/dẫn HS thực hiện GV hướng dẫn HS trình bày GV yêu cầu HS trình bày Nhạc và lời: Ngyuễn Huy Hùng 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả: - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Hiện ông đang làm việc tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc. Ông đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và đây là một bài hát được nhiều người yêu thích. b. Bài hát: - HS đọc sgk/ 39 - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hát ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: (3 câu và có 2 lời) 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -3) - Hát chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời 1. - Gọi 1-2 hs hát tốt hát lời 2 - Cả lớp hát lời 2 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lời 1, ½ lớp hát lời 2 sau đó đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS chia làm hai nhóm - Chọn tiết tấu Cha chaTP 110 cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV Hoạt động 4: Vận dụng - HS tự luyện hát theo nhóm Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - HS thảo luận nhóm tìm hiểu chơi trò chơi tìm các thông tin về nhạc sĩ Huy Hùng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hs trình bày lại bài hát theo nhóm. - Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 6. Ngày soạn: 07/01/2020 Ngày dạy: 10/01/2020 (6C) TIẾT 20: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và kết hợp vận động nhẹ nhàng . 2. Kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 và biết kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 19 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát niềm vui của em và tìm hiểu nội dung bài TĐN số 6 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát - Cả lớp trình bày - GV nghe và sửa sai cho các em - Trình bày theo nhóm - Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát. Gv nhận xét và cho điểm I. Ôn tập bài hát: Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn huy Hùng 1. Luyện thanh: 2. Ôn tập: 3. Kiểm tra: - nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát GV yêu cầu HS trả lời GV yêu cầu HS thực hiện GV ghi bảng - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận. - Hát chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. - Gv hát giai điệu cho hs hát lời và gõ phách - Gv chú ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. III. Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Trời đã sáng rồi Dân ca Pháp 1. Nhận xét: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nêu khái niệm về nhịp đó? (Nhịp 2/4 ) ? Về cao độ bài có sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la) ? Trong bài có nốt nào mới? (Nốt son nằm dưới dòng kẻ phụ thứ 2) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt móc đơn) 2. Đọc tên nốt nhạc: 3.Chia câu: ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? ( 4 câu) 4. Đọc gam C 7âm: 5. Tập đọc từng câu: (Dịch giọng +1) 6. Ghép lời ca: Hoạt động 3: Luyện tập Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài và đánh nhịp Hoạt động 4: Vận dụng - HS tự luyện hát theo nhóm Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - HS về nhà tập sáng tác lời hát theo bài TĐN số 6 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. - Tìm hiểu về nhạc sĩ Phong Nhã và các tác phẩm của ông Ngày soạn: 12/01/2020 Ngày dạy: 17/01/2020 (6C) TIẾT 21: - NHỊP ¾ - CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 - ANTT:NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Có khái niệm về nhịp ¾ và biết cách đánh nhịp ¾ . - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phong Nhã. Nghe và cảm nhận về bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. 2. Kỹ năng: - Giáo dục tấm gương đạo đức của Bác ở điểm: Sự quan tâm sâu sắc của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tư liệu về nhạc sĩ Phong Nhã và một số tác phẩm khác của ông. 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 20 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Niềm vui của em” 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 6 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Các em đã được nghe nhiều về bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Hôm nay chúng ta cùng tím hiểu một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã – người đã sáng tác ra bài hát này Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Nhạc lí: Nhịp ¾ - Cách đánh nhịp ¾ . GV ghi bảng GV hỏi ? SCN là gì, SCN cho biết điều gì? ? Vậy nhịp ¾ có bao nhiêu phách, trường độ mỗi phách bằng hình nốt nào? GV kết luận GV h/dẫn hs viết ví dụ GV h/dẫn đánh nhịp GV thuyết trình GV ghi bảng - Gọi 2 em đọc sgk/20 ? Em hãy nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhã? GV thuyết trình và ghi bảng GV thực hiện GV ghi bảng GV giới thiệu - Giáo dục học sinh về tấm gương đạo đức của Bác. - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD ? Nêu cảm nhận của em về bài hát ? 1. Nhịp ¾ . * Khái niệm: Nhịp ¾ có 3 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 2 và phách 3 là phách nhẹ. * Ví dụ: 2. Cách đánh nhịp ¾ 3. Ứng dụng nhịp ¾ . Nhịp ¾ thường phù hợp với những bài hát có giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển. III. Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Phong Nhã - Ông sinh năm 1924, quê ở Duy Tiên –Hà Nam. - Ông được ghi nhận là nhạc sĩ của tuổi thơ . - Một số tác phẩm tiêu biểu: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đông, Đi ta đi lên, Cùng nhau ta đi lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Kim Đồng, - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát như: Đi ta đi lên, Kim Đồng. 2. Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác năm 1945 là một trong những bài hát hay nhất viết về dề tài Bác Hồ với thiếu nhi. - Bài hát nói về tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Các em mong Bác sống lâu và hình ảnh Bác Hồ đã sống mãi cùng non sông đất nước ta Hoạt động 3: Luyện tập - GV cho hs trình bày cả bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - HS hát theo nhóm Hoạt động 4: Vận dụng - HS chơi trò chơi tìm các thông tin về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - Trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều thông tin hơn sẽ chiến thắng Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo - HS về nhà tìm và hát một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hát bài hát Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh , luyện đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. - Tìm hiểu về bài hát Ngày đầu tiên đi học Ngày soạn: 03/02/2020 Ngày dạy: 07/02/2020 (6C) TIẾT 22: HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Qua bài hát các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đến trường, đến lớp. 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù Năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hát thuần thục bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và một số bài hát của ông. 2. Học sinh: - Yêu cầu cuối tiết 21 IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm 2. Kỹ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm nhịp ¾ , cho ví dụ. - Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phong Nhã và các tác phẩm của ông? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Có rất nhiều bài hát viết về HS với thầy cô giáo, tuổi học trò và mái trường, những kỉ niệm của thời cắp sáchTrong số đó có bài hát nói về những ngày đầu tiên đến lớp khi các em đang còn bé thơ. Cũng tương tự như vậy “Mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khóc” là hình ảnh em nhỏ trong Ngày đầu tiên đi học, bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, phổ nhạc theo lời thơ c

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_am_nhac_lop_6_tiet_13_den_28_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf