I . Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đó học ở lớp 4.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hát.
II.chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ
- HS: Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ(3'): - HS hát tập thể bài Cò lả
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.(1') - Bằng lời
b. Nội dung bài.
273 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Tiết 1: Ôn tập một số bài hát đã học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ba ngày 14 tháng 08 năm 2012
Tiết 4: Lớp 5
Tiết thứ 1: ôn tập một số bài hát đã học
I . Mục tiêu:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của một số bài hỏt đó học ở lớp 4.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II.chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ
- HS: Nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ(3'): - HS hát tập thể bài Cò lả
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.(1') - Bằng lời
b. Nội dung bài.
1 Ôn 3 bài hát đã học (26')
? ở lớp 4 các em được học những bài hát nào?
-GV cho HS nêu tên một số bài hát và tên tác giả các bài hát mà các em đã được học ở lớp 4
- Cho HS ôn các bài hát đó cùng với nhạc đệm
* Bài: Quốc ca Việt Nam
? Bài Quốc ca Việt Nam được hát khi nào?
? Khi hát bài hát cần có thái độ ntn?
? Khi hát hát với tính chất ntn?
- GV hướng dẫn cho HS ôn bài hát với tính chất hùng tráng, mạnh mẽ
- HS – GV nhận xét
*Bài: Em yêu hoà bình
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát và nêu câu hỏi:
? Các em vừa được nghe giai điệu bài hát nào mà chúng ta đã được học trong chương trình lớp 4?
- Bài hát do ai sáng tác ?
- GV hướng dẫn cho HS hát thể hiện được tính chất tình cảm sâu lắng của bài.
- Chia lớp làm nhiều nhóm cho HS hát kết hợp với các cách gõ đệm :gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca , theo nhịp
- HS – GV nhận xét
*Bài: Chúc mừng
? Bài hát Chúc mừng nhạc của nước nào ?
? Bài hát do ai đặt lời?
? Bài hát được viết ở nhịp gì ?
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo nhịp 3/4
- HS – GV nhận xét
* Bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV gõ tiết tấu của bài
? Đó là tiết tấu của bài hát nào?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
? Khi hát bài hát hát với tình cảm ntn?
- Hướng dẫn HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
2 Tập biểu diễn
- GV hướng dẫn cho HS hát biểu diễn với nhiều hình thức như đơn ca. song ca, tam ca, tốp ca
- Có thể dựa vào nội dung bài hát để kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho HS thi đua theo nhóm.
- HS – GV nhận xét
- Bài Em yêu hoà bình của tác giả Nguyễn Đức Toàn
- Bài Trên ngựa ta phi nhanh của Phong Nhã
- Bài Khăn quàng thắm mãi vai em của Ngô Ngọc Báu
- Cò lả Dân ca Nam Bộ
- HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều
-Khi hát bài hát này cần có thái độ, nghiêm trang
- Tính chất hùng tráng, mạnh mẽ
- HS hát ôn cả lớp, theo nhóm
- Em yêu hoà bình
- Nguyễn Đức Toàn
- HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều
-HS hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu và theo phách
- Thực hiện theo nhóm, cá nhân
- HS hát kết hợp múa phụ hoạ
Có thể biểu diễn tập thể hoặc cá nhân
- Nhạc Nga
- Lời Việt Anh
- Nhịp 3/4
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Thực hiện theo nhóm , theo cặp
- Thực hiện cả lớp, nhóm,cá nhân
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm tự chọn 1 trong 4 bài đã ôn tự tìm hình thức biểu diễn
4. Củng cố – Dặn dò:(5')
? Giờ học hôm nay các em được ôn những bài hát nào?
? Bài hát nào ứng với tranh 1,2,3,4 ?
? Em thích nhất bài hát nào ? Vì sao?
- Về nhà ôn lại các bài hát đã học ở lớp 4.
- Chuẩn bị trước bài sau (tiết 2).
Tiết 5:Lớp 4
Tiết thứ 1
ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
- Biờt hỏt theo giai điệu và lời ca của 3 bài hỏt : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,Cựng mỳa hỏt dưới trăng.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gừ đệm ) hoặc vận động theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị:
GV: Nhạc cụ
HS : Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp ( 1')
2.Kiểm tra bài cũ: (2')
- HS hát tập thể bài Tiếng hát bạn bè mình
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( 2') - Bằng lời
b. Nội dung bài
1 Ôn 3 bài hát đã học(20')
* Bài: Quốc ca Việt Nam
-GV hướng dẫn cho H ôn bài hát với tính chất hùng tráng, mạnh mẽ
? Bài hát được hát khi nào?
? Khi hát bài hát cần có thái độ ntn ?
* Bài: Bài ca đi học
GV cho HS nghe giai điệu bài hát và nêu câu hỏi:
? Các em vừa được nghe giai điệu bài hát nào mà chúng ta đã được học trong chương trình lớp 3?
? Nêu tên tác giả bài hát?
- GV hướng dẫn cho HS hát thể hiện được tính chất hành khúc của bài.
- Chia lớp làm nhiều nhóm cho H hát kết hợp với các cách gõ đệm đã học
- HS – GV nhận xét
* Bài: Cùng múa hát dưới trăng
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp múa phụ hoạ
? Bài hát do ai sáng tác?
? Nội dung bài hát là gì ?
- GV hướng dẫn HS hát kếy hợp gõ theo nhịp 3/4
- HS – GV nhận xét
2 Ôn tập một số ký hiệu âm nhạc (8')
- ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu âm nhạc nào?
- Em hãy kể tên các nốt nhạc mà em đã được học?
- Em đã được làm quen với những loại hình nốt nào?
- GV hướng dẫn cho HS nói tên nốt nhạc trên khuông
- Cho HS tập viết nốt nhạc trên khuông ở bảng
-HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, hát có sắc thái, diễn cảm, thể hiện được tính chất hùng tráng của bài
-Khi hát bài hát này càn có thái độ, nghiêm trang
- Bài ca đi học
- Phan Trần Bảng
-HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, rõ lời
-HS hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu và theo phách
-HS hát kết hợp múa phụ hoạ
- Có thể biểu diễn tập thể hoặc cá nhân
-Thực hiện cả lớp, nhóm
- Trình diễn nhóm ,cá nhân
-Khuông nhạc, khoá son
-Đô, rê, mi, pha, soi, la, si
-Nốt trắng, đen, đơn, lặng đen, lặng đơn
-Hs thực hiện theo hướng dẫn
- HS lên bảng thực hiện
4. Củng cố – Dặn dò: ( 3')
? Giờ học hôm nay các em đã được ôn những nội dung nào?
? Ngoài 3 bài hát đã được ôn ra còn những bài hát nào đã được học ở lớp 3?
- Về nhà ôn lại các bài hát đã học ở lớp 3,và ôn lại các kí hiệu ghi nhạc
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 2)
Thứ tư ngày 15 tháng 08 năm 2012
Tiết 4 : Lớp 1
Tiết thứ 1: Học bài hát: Quê hương tươi đẹp
Dân ca Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo đúng giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hỏt.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng chép lời ca
Nhạc cụ
- HS: Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
HS khởi động giọng
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 2')
Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sống ở vùng rẻo thấp vùng núi phía Bắc nước ta.
Giai điệu bài ca êm ả, trải rộng, ngợi ca về tình yêu quê hương đất nước con người. Phần lời ca do tác giả Hoàng Anh sáng tác.
b. Nội dung bài:
Ho 1. Dạy hát(15')
- GV hát mẫu
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- GV giới thiệu tác giả
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích
Hướng dẫn cho HS hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải.
- HS – GV nhận xét sửa sai
2. Hát kết hợp gõ đệm.(10 ' )
- GV hướng dẫn cho Hs hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu
+Nhịp: Mỗi ô nhịp chỉ gõ một lần vào phách mạnh đầu ô nhịp
- HS – GV nhận xét
+Phách: Gõ vào các phách mạnh ở trong ô nhịp.
-HS – GV nhận xét
+Tiết tấu: Gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS – GV nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều
- Hát theo nhóm , dãy bàn, cá nhân
HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x
-Thực hiện theo nhóm, cá nhân
+Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x
- Thực hiện theo dãy bàn, theo cặp, cá nhân
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x x x x
- Thực hiện theo nhóm, dãy bàn, cá nhân
4. Củng cố – dặn dò : ( 5')
? Các em vừa học xong bài hát gì ?
? Bài hát của dân ca nào ?
? Em thấy quê hương em có đẹp không ?
? Để quê hương luôn tươi đẹp chúng ta phải làm gì ?
- GDHS
? ở quê hương ta có những làn điệu dân ca nào ?
- HS hát lại bài hát kết hợp nhún theo nhịp
- Về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị trước bài sau (Tiết 2
Thứ sỏu ngày 17 tháng 08 năm 2012
Tiết 3: Lớp 2
Tiết thứ 1: - ôn tập các bài hát lớp
- Nghe Quốc ca
I. Mục tiêu :
- Kể được tờn một vài bài hỏt đó học ở Lớp 1
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca của một số bài hỏt đó học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ cú hỏt Quốc ca phải đứng nghiờm trang.
II. Chuẩn bị :
- GV: Nhạc cụ
- HS : Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định lớp : ( 1' )
2. Kiểm tra bài cũ : ( 3' )
? ở lớp 1 các em đã được học những bài hát nào ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :(1')
ở lớp 1 các em đã được học 12 bài hát hay, để các em nhớ lại giai điệu và lời ca của những bài hát hay đó hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những bài hát mà các em đã được học.
b. Nội dung bài:
1 Ôn các bài hát (20')
-GV hướng dẫn cho HS cách ngồi khi học hát, người ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng, không tựa ngực vào bàn, hát rõ lời
? Bài hát đầu tiên là bài hát nào ?
? Bài hát của dân ca nào ?
? Khi hát có mấy cách gõ đệm ?
HS +GV nhận xét
* GV đàn giai điệu :
? Đó là giai điệu của bài hát nào ?
? Bài hát do ai sáng tác ?
- GV hướng dẫn hát ôn kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, nhún theo nhịp
- HS – GV nhận xét
? Bài hát nào khi hát có thể kết hợp trò chơi?
? Khi hát có thể kết hợp trò chơi như thế nào ?
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp trũ chơi
- HS – GV nhận xét
* Bài hát nào cho em biết một số loại quả ?
- Hướng dẫn HS hát đối đáp
- HS – GV nhận xét
2, Nghe Quốc ca: ( 5') - Cho Hs nghe băng nhạc bài hát Quốc ca
? Bài hát Quốc ca được hát khi nào?
? Khi chào cờ các em phải có thái độ như thế nào?
Cho HS tập đứng chào cờ và nghe hát Quốc ca. GV có thể hô và cho HS đứng nghiêm trang khi nghe bài hát này.
- GV nhận xét
HS thực hiện theo hướng dẫn
+ Bài: Quê hương tươi đẹp
Dân ca nùng
- Có 3 cách gõ đệm : Gõ đệm theo phách,theo tiết tấu lời ca, theo nhịp
- HS hát ôn:
HS thể hiện theo các hình thức đơn ca, tốp ca, song ca.
+ Bài: Mời bạn vui múa ca
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- HS thực hiện theo nhóm,cá nhân
+ Bài: Tập tầm vông
Nhạc và lời: Lê Hữu Lộc
- HS thực hiện theo hướng dẫn
+ Bài: Quả
Nhạc và lời: Xanh Xanh
- Hát đối đáp theo nhóm, cá nhân
- HS thực hiện
4. Củng cố – dặn dò :( 5')
? Giờ học hôm nay các em đã được ôn những bài hát nào ?
? Em thích nhất bài hát nào ? Em hãy trình diễn lại bài hát đó ?
- Về nhà ôn lại các bài hát đã học.
- Chuẩn bị trước bài sau (Tiết 2 )
Tiết 4: Lớp 3
Tiết thứ 1: Học bài hát: Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng lời 1 của bài hát Quốc ca Việt Nam
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh về lễ chào cờ
Nhạc cụ
- HS : Nhạc cụ gõ
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (2') lớp hỏt một bài hỏt
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1') Bằng lờih
b. Nội dung bài:
1 Dạy hát (Lời 1) (15')
- GV hát mẫu
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
Hướng dẫn cho HS hát thể hiện được tính chất của bài, hát với tốc độ vừa
phải.
- GV giới thiệu cho HS hình ảnh lá Quốc kỳ
- Cho HS nghe băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam và có thái độ trang nghiêm khi nghe bài hát này
- GV giải thích một số từ khó ở trong bài như: Sa trường: Chiến trường
Cứu quốc: cứu nước
- GV cần đếm phách cho HS ngân nghỉ đúng những chỗ cuối câu
2 Hát kết hợp gõ đệm:(10)
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách
- Chia nhóm cho HS thi đua, GV kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho HS
- HS + GV nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hát rõ lời
- Hát theo dãy bàn, theo bàn, cá nhân
Thể hiện được tính chất hùng tráng, trong sáng của bài
- HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân
4. Củng cố – Dặn dò:(5')
? Bài hát Quốc ca Việt Nam thường được hát khi nào?
? Bài hát Quốc ca Việt Nam do ai sáng tác?
? Bài hát nói lên nội dung gì?
? Khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam ta cần có thái độ như thế nào?
- Về nhà học thuộc lời 1 của bài hát.
- Chuẩn bị trước bài sau (Tiết2)
Tuần 2
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012
Lớp 5: Tiết 4
Tiết thứ 2: Học hát: Bài reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. Mục tiêu:
- Biết hỏt hỏt theo giai điệu và lời ca .
- Biết bài hát Reo vang bình minh là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo bài hỏt . -
II. Chuẩn bị :
- GV: - Hát chính xác các bài hát Reo vang bình minh
- Nhạc cụ
- HS : - NHạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp: (1')
2.Kiểm tra bài cũ: (2') - Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1') Bằng lời.
b. Nội dung bài:
1 Dạy hát. (15')
- GV hát mẫu ( Cho HS nghe băng )
- Giới thiệu nội dung bài hát, tác giả
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
? Bài hát được chia làm mấy câu ?
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
-Hướng dẫn HS chú ý lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu.
- Nhắc HS thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu, GV có thể đếm phách để HS vào nhịp chính xác (2-3)
- HS – GV nhận xét sửa sai
2 Hát kết hợp gõ đệm.(12')
? Các em đã được học các cách gõ đệm nào ?
? Bài này gõ đệm theo phách là gõ vào những tiếng nào?
- HS – GV nhận xét
-GV hướng dẫn cho hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, theo phách.
- HS – GV nhận xét
- Hướng dẫn HS hát kết hợp động tác
- HS – GV nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều rõ lời
- HS thực hiện cả lớp,nhóm, cá nhân
- Có 3 cách gõ đệm đã học
- Reo vang reo ca vang ca
x x x x
- Thực hiện cả lớp,nhóm,cá nhân
- Thực hiện theo hướng dẫn
HS trình diễn theo nhóm, theo cặp, cá nhân
4. Củng cố - Dặn dò: (4')
? Bài hát Reo vang bình minh do ai sáng tác?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
? Em hãy kể tên một số bài hát nói về cảnh vật buổi sáng?
? Em thấy cảnh vật buổi sáng ở quê em ntn?
- Về nhà ôn lại bài hát, học thuộc bài hát ?
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 3 )
Lớp 4: Tiết 5
Tiết thứ 2 : Học hát: Bài em yêu hoà bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu:
- Hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
- Biết bài hát Em yêu hoà bình là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu đất nước con người Việt Nam
II. Chuẩn bị:
- GV : - Hát chính xác các bài hát Em yêu hoà bình
- Nhạc cụ
- HS : - Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ: (2') - Cho cả lớp cùng hát một bài hát tập thể
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1') Bằng lời
b. Nội dung bài:
1 Dạy hát (15')
- GV hát mẫu
- Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
? Bài hát có mấy câu?
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
? Trong bài có những tiếng nào hát luyến ?
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- HS – GV nhận xét sửa sai
- Nhắc HS thể hện đúng những tiếng luyến 2 nốt nhạc như: tre, đường, yêu xóm, rã, lắng, cánh, hương, thơm, có
- Cần lưu ý ở chỗ đão phách
Dòng sông hai bên bờ
2:Hát kết hợp gừ đệm.(12')
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp gõ đệm
? Các em đã được học những cách gõ đệm nào?
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp
- HS – GV nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Tre, đường, yêu xóm, rã lắng,cánh, hương
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều rõ lời
- Hát cả lớp,nhóm,cá nhân
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
- Thực hiện cả lớp,theo nhóm,cá nhân
4 . Củng cố - Dặn dò: (4')
? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác ?
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
? Qua bài hát em có cảm nhận gì về quê hương Việt Nam?
- Cả lớp đứng hát kết hợp nhún theo nhịp 1 lần
- Về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 3)
Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2012
Lớp 1: Tiết 5
Tiết thứ 2: Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp
Dân ca Nùng
Đặt lời : Anh Hoàng
I. Mục tiêu:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt .
II.Chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ
- HS : Nhạc cụ gõ
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ :(4')
- 2 HS hát bài Quê hương tươi đẹp
- HS – Gv nhận xét
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:(1') Bằng lời
b. Nội dung bài:
1 Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp (10')
? Bài hát do ai viết lời và dựa trên làn điệu dân ca của dân tộc nào?
- GV cho HS ôn bài hát cùng với nhạc đệm, kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- Kiểm tra một vài cá nhân, cho HS nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn, GV nhận xét và đánh giá cho HS.
- Chia nhóm cho HS thi đua hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- HS – GV nhận xét
2 Tập biểu diễn bài hỏt (15')
- GV hướng dẫn cho HS ôn bài hát và thể hiện bài bằng các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca
- Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm
( mỗi nhóm 5- 6 em)
- Khuyến khích các em sáng tao một vài động tác phụ hoạ cho bài hát ý nghĩa này
- Bài hát Quê hương tươi đẹp
Hoàng Anh dựa trên làn điệu dân ca của dân tộc Nùng
- HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều rừ lời
- HS thực hiện
- Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x x x x
- H thực hiện theo hướng dẫn
- Trình diễn cá nhân
- HS thi đua theo nhóm
4. Củng cố - Dặn dò: (4')
? Các em vừa ôn xong bài hát gì ?
? Bài hát của dân ca nào? Do ai đặt lời ?
? Em hãy kể tên 1 số bài hát dân ca mà em biết ?
- Về nhà hát bài hát này cho anh chị, ông bà,bố mẹ nghe
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 3 )
Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012
Lớp 2: Tiết 3
Tiết thứ 2: Học bài hát: thật là hay
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I . Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị:
- GV : - Nhạc cụ
- HS : - Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp (1'
2. Kiểm tra bài cũ:(2')
- HS khởi động giọng
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.( 1')
Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít, tiếng hót hoà quyện vào nhau nghe thật vui tai. Bài hát Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lõn đó viết lờn điều đú.
b. Nội dung bài.
1 Dạy hát (16')
- GV hát mẫu
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
- GV giới thiệu về tác giả
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Hướng dẫn cho HS hát vui tươi nhí nhảnh, hát với tốc độ vừa phải.
- HS – GV nhận xét
2 Hát kết hợp gõ đệm.(10')
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
- Khi hát đến chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu thì nghỉ, không ngân dài.
- HS - GV nhận xét
-HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều rõ lời
- Thực hiện cả lớp, nhóm,cá nhân
- Thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài
- HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Nghe véo von trong vòm cây
x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Nghe véo von trong vòm cây
x x x x
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Nghe véo von trong vòm cây
x x x x x x
- Thực hiện cả lớp,nhóm,cá nhân
4. Củng cố - Dặn dò:(5')
? Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
? Loài chim có ích lợi gì ?
? Để loài chim tồn tại và phát triển em phải làm gì ?
- Về nhà học thuộc bài hát
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 3 )
Lớp 3: Tiết 4
Tiết thứ 2 : Học hát : Bài Quốc ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
( Tiếp )
I . Mục tiêu :
- HS hát đúng giai điệu rõ lời bài Quốc ca Việt Nam ( lời 2 )
- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
- Hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam , chú ý theo tính chất hào hùng
nghiêm trang.
II. Chuẩn bị :
- GV: - Nhạc cụ
- HS : - Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- 2 HS hát lời 1 bài hát Quốc ca Việt Nam
- HS - GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1')
b. Nội dung bài:
1 Dạy hát (14')
- Cho HS ôn lại Lời 1
- GV hát mẫu Lời 2
? Giai điệu của lời 2 so với lời1 ntn?
? Lời ca của lời 2 có giống lời 1 không?
- Cho H đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho HS.
?Những câu hát nào của lời 2 hát giống lời 1?
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Hướng dẫn cho HS hát thể hiện được tính chất của bài, hát với tốc độ vừa phải.
- Hs – Gv nhận xét
- GV giải thích một số từ khó ở trong bài như: Lầm than: sống khổ cực tủi nhục
Căm hờn: Căm thù
- GV cần đếm phách cho HS ngân nghỉ đúng những chỗ cuối câu
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách
- Chia nhóm cho HS thi đua, GV kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho HS.
- Kiểm tra một vài cá nhân
2 Hát kết hợp vân động (10')
- GV hướng dẫn cho HS hát bài hát kết hợp với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Cho HS hoạt động nhóm, tạo điều kiện cho các em thuộc cả bài tại lớp.
- Hs – Gv nhận xét
- Cả lớp hát ôn lại lời 1
- HS lắng nghe
- Giai điệu lời 1 và lời 2 giống nhau
- Lời ca khác nhau
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
- 4 câu hát cuối
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều rõ lời
- Hs hát theo dãy bàn, theo nhóm, cá nhân
- Thực hiện theo hướng dẫn
- HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS hát bài hát kết hợp với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
4. Củng cố - Dặn dò: (5')
? Bài hát Quốc ca Việt Nam do ai sáng tác?
? Bài hát được hát khi nào?
? Khi hát bài hát cần có thái độ ntn?
- Về nhà ôn lại bài hát
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 3 )
Tuần 3
Thứ ba ngày 4 tháng 09 năm 2012
Lớp 5: Tiết
Tiết thứ 3
- Ôn tập bài hát: reo vang bình minh
- Tập đọc nhạc: tđn số 1
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Reo vang bình minh.
- Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và kết hợp vận động phụ họa
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1 Cùng vui chơi
tập đọc nhạc và ghép lời ca.Kết hợp gõ đệm theo phách.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hát diễn cảm bài hát Reo vang bình minh
- Nhạc cụ
- Bảng phụ có bài đọc nhạc
- HS : - Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp(1')
2.Kiểm tra bài cũ:(4')
- 2 HS hát bài Reo vang bình minh
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Bằng lời
b.Nội dung bài:
1: Ôn bài hát Reo vang bình minh. (10')
- GVđánh giai điệu bài hát Reo vang bình minh
? Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?
? Bài hát do ai sáng tác và viết với nội dung gì?
- Cho HS ôn bài hát cùng với nhạc đệm
- Hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất của bài
- GV nhắc HS lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu.
- Cần nhắc HS thể hiện đúng những chỗ có dấu lặng ở cuối mỗi câu, có thể đếm phách để HS vào nhịp chính xác (2-3)
- GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
- Chia nhóm cho HS thi đua
- Cho HS hát theo hình thức hát đối đáp và lĩnh xướng
- Hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa
- HS – GV vhận xét
2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cùng vui chơi
- GVtreo bảng phụ có bài TĐN số 1: Cùng vui chơi
? Cao độ của bài gồm những nốt nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ
? Tiết tấu của bài ntn?
- Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu
- GV chỉ cho HS đọc tên nốt nhạc
- Hướng dẫn HS đọc bài theo các bước sau:
B1:Đọc chậm,rõ ràng từng bước ở câu1
B2:Đọc chậm,rõ ràng từng bước ở câu2
B3: Đọc chính xác cao độ và ghép với trường độ.
B4: Ghép lời ca
- HS - GV nhận xét
- Bài hát: Reo vang bình minh
- Sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- vẻ đẹp của thiên nhiên khi bình minh lên
- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều lời
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách
- Thực hiện theo nhóm, cá nhân
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Trình diễn theo nhóm, cá nhân
- HS quan sát
- Đồ- Rê- Mi- Fa- Son
- Luyện đọc cao độ của bài
- HS luyện tập tiết tấu ( sgk)
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Cả lớp cùng đọc,theo nhóm, cá nhân
- Đọc chính xác cao độ và ghép với trường độ, tay gõ đệm theo tiết tấu
- Chia lớp làm hai nhóm
N1: đọc nhạc
N2: ghép lời ca.
Cả lớp ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,theo phách,nhịp
- Thực hiện theo nhóm, cặp, cá nhân
4. Củng cố - Dặn dò:
? Giờ học hôm nay học những nội dung nào?
? Bài hát Reo vang bình minh do ai sáng tác?
? Bài TĐN số 1 được trích trong bài nào?
- Về nhà ôn lại bài hát và đọc thuộc bài TĐN số 1
- Chuẩn bị trước bài sau ( Tiết 4
Lớp 4: Tiết 5
Tiết thứ 3: - Ôn tập bài hát: em yêu hoà bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu
II. Chuẩn bị:
- GV : - Nhạc cụ
- HS : - Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy - học
1.ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ: (4')
- 2 HS bài hát Em yêu hoà bình
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài Bằng lời.
b. Nội dung bài:
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_5_tiet_1_on_tap_mot_so_bai_hat_da_hoc.doc