Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 21, Bài 5: Học hát bài: Khát vọng mùa xuân - Vũ Thị Phương

I . MỤC TIÊU :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Khát vọng mùa xuân.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ (đan xen trong quá trình dạy bài mới)

3.Học bài mới:40´

 

doc3 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 09/11/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 21, Bài 5: Học hát bài: Khát vọng mùa xuân - Vũ Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục THÀNH PHỐ HẠ LONG Trường THCS Lý Tự TRọNG. GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 – HỌC KỲ II. Ngày soạn: 03.01.09. Ngày giảng: 06.01.09. BàI 5 - TIếT 21: Học hát bài : Khát vọng mùa xuân Nhạc: Nhạc Mô-Da Lời Việt : TÔ Hải I . Mục Tiêu : HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh II. Giáo viên chuẩn bị : Nhạc cụ quen dùng. Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Khát vọng mùa xuân. III. Tiến trình dạy học : 1.ổn định tổ chức : 2.kiểm tra bài cũ (đan xen trong quá trình dạy bài mới) 3.Học bài mới:40´ HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi lên bảng GV khái quát GV hỏi GV bật đài GV giải thích GV đánh đàn GV đánh đàn và hát mẫu, bắt nhịp 1,2. Gv đánh đàn và hát mẫu ,bắt nhịp 1,2. Gv đánh đàn và hát mẫu ,bắt nhịp 1,2. GV dặn dò - Học hát bài: Khát vọng mùa xuân 1.Giới thiệu về bài hát và tác giả : Chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ Mô- Da trong chương trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng như đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới. Khi mới 5-6 tuổi, Mô -Da đã nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kỹ năng trình diễn Violon và Cla-vơ-xanh. Giai đoạn này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như Biết nói gì với mẹ đây (bài TĐN số 1-lớp 6),Dòng suối mùa xuân, Khát vọng mùa xuân và rất nhiều bài bài hát, bản nhạc khác. Bạn nào cho cô biết về nhịp ,bài viết ở giọng gì ? Các ký hiệu sử dụng trong bài ? 2. Gv bật băng hát mẫu cho Hs nghe:. 3 . Chia đoạn, chia câu : Bài hát viết ở hình thức 1 đoạn, gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp 4. Luyện thanh : 1- 2 phút : - Giáo viên cho hs đứng dậy và đàn giai điệu bảy âm cơ bản : Nô ô ô à Rồi cho Hs nghe và đọc theo 2 đến 3 lần đi lên và đi xuống. ( GV đàn lên tông quãng 2 thứ ) 5. Tập hát từng câu : Dịch giọng (Transpose )= - 2 (Tập hát theo nhip 3/8 lấy điệu watls) Tập hát câu 1 và câu 2 : Tập hát 3,4 lần, lưu ý từ “hé” có dấu luyến. --> GV chú ý sửa sai cho HS . Tập hát câu 3 : ở câu này có 2 dấu hoá bất thường là Fa thăng và đô thăng --> GV đàn 2 lần và hát mẫu thật rõ cho HS hát theo --> Sửa sai ngay cho HS nếu có, kiểm tra 1,2 HS hát riêng câu 3 Tập hát câu 4 : Câu này tương đối giống với câu1,2 chỉ khác ở tiết nhạc thứ 2 có các dấu luyến “đây”, “đang” 6. Hát đầy đủ bài : Hát toàn bộ bài 2 lần à chú ý sửa sai cho HS 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : Dịch giọng : - 2 Tốc độ : 140 Tập trình bày cách hát nối tiếp : Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ lần lượt hát nối tiếp tong câu cả 2 lời. Trình bày hát theo cách hát đối đáp : Lời 1 : HS nam hát câu 1,3 ; nữ hát câu 2,4 và lời 2 đổi lại tương tự. 4. Củng cố và dặn dò:5´ - Cho cả lớp , từng tổ, trình bày lại bài hát. - Cả lớp về nhà học thuộc bài hát và hát chuẩn bài hát. HS ghi bài HS nghe! HS ghi bài HS trả lời HS nghe, cảm nhận HS ghi bài HS luyện thanh Hs nghe và làm theo HS nghe và hát theo HS nghe và làm theo HS nghe Rút kinh nghiệm giờ dạy :

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_8_tiet_21_bai_5_hoc_hat_bai_khat_vong_mua_xu.doc
Giáo án liên quan