Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát Hò ba lí - Vũ Thị Phương

I. Mục tiêu :

- Học sinh ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Hò ba lí và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Chim hót đầu xuân , rèn kỹ năng đọc các nốt móc kép.

- HS có thêm kiến thức về Hoá biểu và Giọng cùng tên.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Giáo viên hát và đàn thuần thục bài hát Hò ba lí và bài TĐN số 4 – Chim hót đầu xuân.

- bảng phụ ghi thứ tự cỏc dấu thăng, dấu giỏng.

III. Tiến trình dạy học :

 1. ổn định tổ chức : (1´)

 2. kiểm tra bài cũ: (4´)

 + Đan xen trong giờ học.

3. Học bài mới: (35´)

 

doc5 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 09/11/2022 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 13: Ôn tập bài hát Hò ba lí - Vũ Thị Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục THÀNH PHỐ HẠ LONG Trường THCS Lý Tự trọng. Tiết 13: Ngày soạn: Ngày giảng: Ôn tập bài hát : “Hò ba lí” - Nhạc lý : + Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu + Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc : TĐN số 4 I. Mục tiêu : Học sinh ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Hò ba lí và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Chim hót đầu xuân , rèn kỹ năng đọc các nốt móc kép. HS có thêm kiến thức về Hoá biểu và Giọng cùng tên. II. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Giáo viên hát và đàn thuần thục bài hát Hò ba lí và bài TĐN số 4 – Chim hót đầu xuân. bảng phụ ghi thứ tự cỏc dấu thăng, dấu giỏng. III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức : (1´) 2. kiểm tra bài cũ: (4´) + Đan xen trong giờ học. 3. Học bài mới: (35´) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV đàn và bắt nhịp cho HS GV bật băng nhạc GV đàn và hướng dẫn Gv đàn và hướng dẫn GV ghi lên bảng GV yêu cầu Gv hỏi GV hỏi GV thuyết giảng GV giải thích và ghi bảng GV ghi bảng GV chỉ định GV giới thiệu GV ghi VD lên bảng GV ghi bảng GV hỏi : Em nào nhận xét bài hát về nhịp, cao độ ,trường độ và các ký hiệu sử dụng trong bài TĐN số 4? GV đàn chậm GV đánh dấu phách mạnh nhẹ và làm mẫu cho HS GV gọi 1 HS đọc GV giải thích GV đàn và bắt nhịp GV điều khiển, đàn và bắt nhịp GV giới thiệu và hướng dẫn HS hát ghép lời GV đệm đàn và điều khiển HS GV đệm đàn và điều khiển HS GV dăn dò. Nội dung 1: - Ôn tập bài hát : Hò ba lí( 10´) 1. Luyện thanh cho HS : - Giáo viên cho hs đứng dậy và đàn giai điệu bảy âm cơ bản : Nô ô ô à Rồi cho Hs nghe và đọc theo 2 đến 3 lần đi lên và đi xuống. ( GV đàn lên tông quãng 2 thứ ) 2. Nghe băng hát mẫu : HS nghe băng mẫu 1 lần --> Gv chú ý cho HS những chỗ HS hay hát chưa rõ những dấu luyến. 3. Cho học sinh ôn lại toàn bộ bài hát : - Cả lớp hát toàn bộ bài 1 lần - Gọi cho HS hát theo tổ - nhóm - cá nhân --> Gv chú ý nghe và sửa sai bằng cách hát mẫu hoặc đánh đàn lại câu hát sai đó cho HS nghe và tập cho HS hát 2 đến 3 lần cho đúng! 4. Tập trình bày hoàn chỉnh bài hát: - Kiểm tra 5 HS, yêu cầu trình bày bài hát hoàn chỉnh.--> GV nhận xét và đánh giá cho điểm khuyến khích HS. Nội dung 2: - Nhạc lý Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu Giọng cùng tên( 10´) 1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu : Hãy ghi các câu hỏi sau vào vở rồi trả lời : ? Để xác định giọng điệu của bản nhạc, cần dựa vào yếu tố nào? (Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài) ? Hoá biểu là gì ?(Là những dấu thăng hoặc giáng ở đầu khuông nhạc). Những dấu thăng, dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có một dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng tứ 5- vị trí nốt Pha. à GV giải thích tương tự với các dấu thăng, dấu giáng khác. Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng : 2. Giọng cùng tên : - Chúng ta đã được học Giọng song song ở tiết trước. Một bạn nhắc lại Đ/n giọng song song ? (Là một cặp giọng trưởng và thứ có chung hoá biểu ) - Tương tự như Giọng song song thì giọng cung tên là một cặp giọng trưởng và thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. Ví dụ 1 : Giọng La trưởng Giọng La thứ Ví dụ 2 : Giọng Son thứ Giọng Son trưởng Nội dung 3 : - TĐN số 4 Chim hót đầu xuân Nhận xét bài TĐN: Về cao độ : Bài TĐN số 3 sử dụng các nốt sau : - Về trường độ : Hình nốt trắng, hình nốt đen và hình nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi và nốt móc kép. 2. Đọc gam Đô trưởng: Đồ – Rê - Mi – Fa – Son – La – Si - Đố. Rồi cho Hs nghe và đọc theo 2 đến 3 lần đi lên và đi xuống. Luyên tiết tấu : Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: Gọi một HS đúng dậy đọc chậm từng câu cho cả lớp nghe! Tập đọc nhạc từng câu: Bài TĐN chia làm hai câu, mỗi câu có 5 ô nhịp . Tập đọc câu 1 : à GV đàn kỹ giai điệu 2 lần rồi cho HS đọc hoà với đàn (Chú ý đọc đúng 4 nốt móc kép liền nhau) à Tương tự GV cho HS tập đọc câu 2. Sau k hi đọc xong câu 2 cho HS đọc ghép 2 câu 1 và câu 2 với nhau. Kiểm tra 1 số bàn đọc 2 câu này - Câu 2 : à Tập xong HS đọc cả bài 1 lần. Ghép lời ca: Bài TĐN số 4 là trích 2 câu đầu của bài hát Chim hót đầu xuân Nhạc và lời của nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn . Yêu cầu hát 2 lần : Lần 1 đọc nhạc và lần 2 ghép lời ca luôn : TĐN và hát lời : Lấy tiết tấu Pianoballad, tốc độ 68. Chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp TĐN và hát lời, nửa còn lại đọc nhạc và lần 2 đổi lại. Cho cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1- 2 lần. III. Củng cố:(3´) Tập sử dụng hình thức hát đối đáp : Hát lời ca 2 lần. Gọi 1 HS lên nhắc lại định nghĩa giọng cùng tên. Hát lại bài TĐN 1 lần IV. Dặn dò :(2´) Về nhà các em học thuộc bài Hò ba lí và đọc đúng cao độ và thuộc phần lời bài TĐN số 4. Xem nội dung tiết 14 và sưu tầm các thông tin, hình ảnh về một số nhạc cụ dân tộc . HS ghi bài vào vở. HS làm theo. HS nghe. HS hát HS hát theo GV hướng dẫn HS ghi bài HS thực hiện HS trả lời HS trả lời HS nghe HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS đ/n HS nghe và ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS ghi bài HS trả lời HS đọc theo đàn HS chú y nghe và làm theo GV hướng dẫn HS nghe! HS nghe! HS đọc theo GV HS đọc theo GV HS nghe và làm theo hướng dẫn của GV HS làm theo hướng dẫn của GV HS làm theo hướng dẫn của GV HS nghe! Rút kinh nghiệm giờ dạy :

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_8_tiet_13_vu_thi_phuong.doc
Giáo án liên quan