Bài 1(3.0 ñiểm)
Tìm các khoảng ñồng biến, nghịch biến, và các ñiểm cực trịcủa hàm số
3
y = - x + 3x + 2 .
Bài 2(1.5 ñiểm)
Tìm giá trịlớn nhất và giá trịnhỏnhất của hàm số
4 2
1 9
y = x - x
4 2
trên ñoạn [-2; 4].
Bài 3(2.5 ñiểm)
Cho hàm số
x - 1
y =
x + 2
(C).
1. Tìm tiệm cận ñứng và tiệm cận ngang của ñồthị(C).
2. GiảsửM là ñiểm tùy ý trên (C), tiếp tuyến (d) của (C) tại M cắt tiệm cận ñứng và
tiệm cận ngang nói trên tại A, B tương ứng. Gọi I là giao ñiểm của hai ñường tiệm cận
của ñồthị(C). Chứng minh ñiểm M luôn cách ñều ba ñiểm I, A, B.
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðề kiểm tra chất lượng đầu năm môn toán 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ðT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2
--------------------------
Năm học 2009 - 2010
ðỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ðẦU NĂM
Môn Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (3.0 ñiểm)
Tìm các khoảng ñồng biến, nghịch biến, và các ñiểm cực trị của hàm số
3y = - x + 3x + 2 .
Bài 2 (1.5 ñiểm)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 21 9y = x - x
4 2
trên ñoạn [-2; 4].
Bài 3 (2.5 ñiểm)
Cho hàm số x - 1y =
x + 2
(C).
1. Tìm tiệm cận ñứng và tiệm cận ngang của ñồ thị (C).
2. Giả sử M là ñiểm tùy ý trên (C), tiếp tuyến (d) của (C) tại M cắt tiệm cận ñứng và
tiệm cận ngang nói trên tại A, B tương ứng. Gọi I là giao ñiểm của hai ñường tiệm cận
của ñồ thị (C). Chứng minh ñiểm M luôn cách ñều ba ñiểm I, A, B.
Bài 4 (3.0 ñiểm)
Cho hình chóp tam giác S.ABC có ñáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3 ,
AC = 3, SA = 6 , SA ⊥ (ABC).
1. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
2. Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC; gọi A’ là trung ñiểm
của SA. Tính thể tích khối ña diện ABCA’B’C’.
========== Hết ==========
SÁCH THAM KHẢO
[01] NGUYỄN SINH NGUYÊN (cb), VÕ QUANG ðA, LÊ HOÀNH PHÒ – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm TOÁN 12
(tập 1) – NXB GD 2008 – Giá 23.500 ñồng.
[02] NGUYỄN SINH NGUYÊN (cb), VÕ QUANG ðA, LÊ HOÀNH PHÒ – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm TOÁN 12
(tập 2) – NXB GD 2008 – Giá 25.000 ñồng.
[03] NGUYỄN VĂN MINH, ðẶNG PHÚC THANH – Rèn luyện giải toán Hình Học 12 – NXB GD 2008 – Giá 25.000
ñồng.
[04] DƯƠNG BỬU LỘC, ðẶNG PHÚC THANH, NGUYỄN TRỌNG TUẤN – Rèn luyện giải toán Giải Tích 12 –
NXB GD 2008 – Giá 35.000 ñồng.
[05] NGUYỄN HỮU NGỌC – Các dạng toán và phương pháp giải Giải Tích 12 – NXB GD 2008 – Giá 42.000 ñồng.
[06] NGUYỄN HỮU NGỌC – Các dạng toán và phương pháp giải Hình Học 12 – NXB GD 2008 – Giá … ñồng.
[07] NGUYỄN HẢI CHÂU (cb), NGUYỄN THẾ HOẠCH – Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh
ðH, Cð môn Toán – NXB GD 2009 – Giá 20.000 ñồng.
[08] LƯU TRỌNG ðẠI, LƯU XUÂN SANG – Các phương pháp tính tích phân và các bài toán có nhiều cách giải –
NXB GD VN 2009 – Giá 15.000 ñồng.
[09] HÀN LIÊN HẢI, ðẶNG KHẮC NHÂN – Một số bài toán ôn tập Hình học không gian – NXB GD 1982 – Giá
5,20 ñồng.
[10] LÊ HOÀNH PHÒ – Bài giảng cho học sinh chuyên toán: Khảo Sát Nghiệm Phương Trình – NXB GD 2008 – Giá
19.700 ñồng.
[11] ðÀO VĂN DŨNG – Ba phương pháp giải bài toán hình học không gian – NXB GD 2007 – Giá 17.000 ñồng.
[12] TRẦN TUẤN ðIỆP, NGUYỄN PHÚ TRƯỜNG, NGÔ LONG HẬU – Giới thiệu ñề thi tuyển sinh vào ðH, Cð
toàn quốc – NXB Hà Nội 2006 – Giá 28.500 ñồng.
[13] NGÔ THẾ PHIỆT, NGUYỄN VĂN NHO – Các dạng toán trong những kì thi tuyển sinh vào ðH và Cð trên toàn
quốc – NXB ðà Nẵng 2001 – Giá 30.000 ñồng.
[14] PHAN DOÃN THOẠI, NGUYỄN XUÂN BÌNH, TRẦN HỮU NAM – Phương pháp giải toán Giải Tích 12 theo
chủ ñề - NXB GD 2008 – Giá 32.500 ñồng.
[15] ðỖ THANH SƠN - Phương pháp giải toán Hình Học 12 theo chủ ñề - NXB GD 2008 – Giá 28.500 ñồng.
[16] NGUYỄN HUY ðOAN (cb), NGUYỄN XUÂN LIÊM, ðOÀN QUỲNH, ðẶNG HÙNG THẮNG – Bài tập nâng
cao và một số chuyên ñề Giải Tích 12 – NXB GD 2009 – 34.400 ñồng.
[17] TRẦN VĂN TẤN - Bài tập nâng cao và một số chuyên ñề Hình Học 12 – NXB GD 2008 – 28.700 ñồng.
[18] NGUYỄN TIẾN QUANG – Tuyển chọn các bài toán Giải Tích lớp 12 – NXB GD …
[19] DOÃN MINH CƯỜNG (cb) – Luyện giải và ôn tập Giải Tích 12 – NXB GD …
[20] KHU QUỐC ANH, TRẦN ðỨC HUYÊN, TRẦN LƯU THỊNH - Luyện giải và ôn tập Hình Học 12 – NXB GD
…
☺ SO SÁNH MỘT VÀI CÁCH HỌC TOÁN
Khi chúng ta ghi chép thật cẩn thận và học thuộc thật kĩ ñến từng chi tiết các chứng minh các ñịnh lí hoặc
lời giải các bài tập, chúng ta ñã làm việc tương tự với: bảo quản thật kĩ một bọc trong ñó có cả tiền và giấy vụn mà một
ông tỉ phú ñã cho chúng ta, thường thì trong bọc ñó có nhiều giấy vụn hơn tiền.
Khi chúng ta ghi chép thật cẩn thận và học thuộc thật kĩ các ý toán và kĩ thuật toán cùng với các bước
chính của minh các ñịnh lí hoặc lời giải các bài tập, chúng ta ñã làm việc tương tự với: lựa riêng tiền trong bọc nói trên,
bảo quản thật kĩ và ñếm ñi ñếm lại số tiền ñó.
Khi chúng ta xem xét cách sử dụng các kết quả của ñịnh lí và bài tập cùng với các ý toán và các kĩ thuật
toán trong ñó, chúng ta ñã làm việc tương tự với: tìm cách sử dụng có hiệu quả số tiền trong bọc nói trên.
Khi chúng ta xem xét cách tiếp cận và cách tìm ra các chứng minh các ñịnh lí hoặc lời giải các bài tập,
chúng ta ñã làm việc tương tự với: học cách làm ra số tiền ñó của ông tỉ phú.
Cách học ñầu tiên thật tệ hại. Thiên tài mà học theo cách ñó cũng sẽ trở nên ngu xuẩn. Không ai nhớ ñược tất
cả mọi thứ, và không ai làm toán mà lại tuyệt ñối không tham khảo bất kì một tài liệu nào.
Ba cách còn lại, có thể tùy theo hoàn cảnh mà vận dụng. Chúng ta sẽ thấy chương trình học ngày càng nhẹ ñi,
bài tập càng ngày càng trở nên dễ hơn, ñiểm ñạt ñược ngày một cao hơn.
☺ MỘT VÀI LỖI TRONG GIẢI TOÁN
Mơ ước thấy ngay lời giải khi bắt ñầu giải một bài toán.
Lướt qua và coi nhẹ các bài tập cơ bản, dành quá nhiều thời gian cho những bài toán khó.
Sử dụng bộ não như một tờ giấy nháp rẻ tiền. Nhiều người ñau ñầu vì làm toán. Không phải toán học làm họ ñau ñầu
mà chính cách làm toán của họ làm họ ñau ñầu và mệt mỏi, chán nản. Họ bắt bộ não phải làm quá nhiều việc cùng một
lúc, trong khi lại tiếc rẻ một tờ giấy nháp rẻ tiền.
Không ghi ñầy ñủ những ý tưởng, những chi tiết chứng minh, những manh mối của lời giải mặc dù chúng ñã hiện ra
trong ñầu. Cũng giống như ta ñang phải ñi tìm một người, nhưng chẳng những ta không phát hiện thêm ñược thông tin
nào về người ñó mà ta còn ñánh mất những thông tin ta ñã biết.
Không ñể ý ñến các yếu tố ñơn lẻ trong các sự việc cho sẵn và sự việc phải chứng minh.
☺ LÀM SAO NGHĨ RA LỜI GIẢI CHO MỘT BÀI TOÁN?
Không có câu trả lời cho câu hỏi này. Nhưng những ñịnh hướng sau ñây rất có lợi cho việc tìm lời giải cho bài toán:
Hãy thử làm gọn nhẹ bài toán.
Hãy thử tìm mối liên hệ với một bài toán hay dạng toán ñã biết, ñừng nóng vội.
Hãy ghi ra yêu cầu của bài toán (kết luận).
Hãy ghi ra những gì bài toán ñã cho (giả thiết) và những gì có sẵn (chân lí).
Hãy liên hệ giữa các yếu tố bài toán ñã cho hoặc có sẵn với các yêu cầu của bài toán (hãy ghi ra). ðừng nản.
File đính kèm:
- xa12.pdf