1. Ba phương diện đổi mới chủ yếu
1.1 Mục đích đánh giá:
Phân loại KQHT của HS: khách quan, toàn diện, khoa học, trung thực
Cung cấp thông tin phản hồi cho GV, CBQL để điều chỉnh CT, SGK, PPDH
1.2. Đa dạng hoá công cụ đánh giá
Tự luận + Trắc nghiệm
Quan sát theo dõi của GV
1.3. Đổi mới chủ thể đánh giá
GV đánh giá HS
HS tự đánh giá
31 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đổi mới kiểm tra - Đánh giá môn ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN I. ĐỊNH HƯỚNG 1. Ba phương diện đổi mới chủ yếu 1.1 Mục đích đánh giá: Phân loại KQHT của HS: khách quan, toàn diện, khoa học, trung thực Cung cấp thông tin phản hồi cho GV, CBQL để điều chỉnh CT, SGK, PPDH 1.2. Đa dạng hoá công cụ đánh giá Tự luận + Trắc nghiệm Quan sát theo dõi của GV 1.3. Đổi mới chủ thể đánh giá GV đánh giá HS HS tự đánh giá 2. ĐỔI MỚI NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 2.1. Kiểm tra một cách toàn diện các kiến thức và kĩ năng có trong sách Ngữ văn. 2.2. Khuyến khích tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS. 2.3. Đánh giá trình độ lí thuyết của HS: chủ yếu khả năng nhận diện và vận dụng tri thức hơn là Y/C trình bày lại khái niệm lí thuyết 3. ĐỔI MỚI CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ 3.1. Hạn chế chủ quan, tăng cường khách quan. 3.2. Thay đổi chuẩn đánh giá 3.3. Đa dạng hoá các hình thức và công cụ đánh giá. 3.4. Hạn chế tối đa việc sao chép tài liệu bằng cách đổi mới cách ra đề thi, đề kiểm tra II. GIẢI PHÁP I. CẦN ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ VĂN “ Cách ra đề các kì thi văn của chúng ta hiện nay còn khá khô cứng, những nhân vật và vấn đề cũng như yêu cầu đặt ra trong đề thì thường trùng lặp nhau quá nhiều. Một mảnh đất dù tốt đến đâu cày xới mãi rồi cũng xơ cằn. Cứ một vấn đề, một tác giả mà trở đi trở lại mãi mà không đổi mới cách tiếp cận thì làm sao mà mang đến cho người đọc sự rung cảm mới mẻ, tinh tế được. Ra đề thi phải khơi dậy những suy nghĩ riêng đồng thời phải rèn luyện cho HS óc phê phán, nhìn vấn đề trên nhiều mặt. Cần tránh kiểu ra đề “suôn sẻ”, dạng“thoả hiệp”một chiều. Đề :“Có người nói buổi chiều ngày thứ bảy mới thật sự là ngày chủ nhật, bạn có đồng ý hay không?” ( Hoàng Như Mai- Dạy và Học ngày nay- Số 6-2005) II. ĐỔI MỚI ĐỀ TỰ LUẬN 1. Quan niệm về đề văn 1.1. Thấy được tính chất đan xen của các thao tác và biết kết hợp các thao tác 1.2. Khuyến khích những suy nghĩ đa dạng, phong phú của nhiều đối tượng HS khác nhau. 1.3. Chống lại thói sao chép văn mẫu, minh hoạ cho những điều có sẵn. "Dạy văn chủ yếu là dạy cho HS diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ, chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói" ( Phạm Văn Đồng) GS. Hoàng Như Mai viết: “ Điều mà Bộ trưởng Tạ Quang Biểu quan tâm nhất là phải ra đề làm sao để các em nói đúng, nói thật từ chính kiến thức và những tình cảm, suy nghĩ sáng tạo riêng của mình.” II. ĐỔI MỚI CÁCH RA ĐỀ VĂN Quan niệm truyền thống: đề thường có ba phần: phần dẫn, phần nêu vấn đề; phần yêu cầu kiểu bài, giới hạn vấn đề Đề văn mới chủ yếu là nêu vấn đề, đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật; còn các thao tác thì HS tuỳ vào cách làm, tuỳ vào kiểu văn bản cần tạo lập. Bên cạnh đề yêu cầu rõ theo truyền thống có thêm đề mở nhằm khuyến khích HSG III. LƯU Ý VỀ ĐỀ VĂN 1 Cần quan niệm về đề văn: Không nên cứng nhắc, gò bó một kiểu duy nhất mà cần đa dạng, phong phú và có “tính mở”. 2. Hệ thống đề làm văn này trước hết dùng để HS tham khảo, luyện tập hàng ngày. Trong các bài kiểm tra thường kỳ cũng như cuối năm, GV hoàn toàn có thể tự ra đề khác, miễn là bảo đảm nội dung và yêu cầu của chương trình. 3. Cần đa dạng hoá đề tự luận. IV. CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN (22 dạng) 1. Tóm tắt một văn bản đã học 2. Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề của một tác phẩm đã học 3. Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm, một thể loại văn học; 4. Thuyết minh về một hiện tượng, sự vật ( sử dụng miêu tả và các biện pháp nghệ thuật) 5. Viết một văn bản hành chính - công vụ … 6. Chép lại chính xác một đoạn thơ đã học 7. Sắp xếp các sự việc trong một tác phẩm theo đúng thứ tự 8. Thống kê tên các tác phẩm viết cùng một đề tài, cùng một giai đoạn IV. CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN 9. Phân tích ,cảm thụ một tác phẩm văn học 10. Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật hoặc một tác phẩm văn học 11. Nghị luận về một vấn đề ( Nội dung hoặc Nghệ thuật ) trong tác phẩm văn học 12. Phân tích, suy nghĩ ( nghị luận)… về một nhân vật trong tác phẩm văn học 13. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 14. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng có thật trong cuộc sống 15. Kể một câu chuyện có thật trong cuộc sống hoặc theo tưởng tượng, sáng tạo của cá nhân 16. Suy nghĩ về ý nghĩa của một câu chuyện IV. CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN 17. Cho một câu chủ đề ( câu chốt) yêu cầu phát triển thành một đoạn văn có độ dài giới hạn, theo một trong ba cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp. 18. Cho một đoạn văn bản, yêu cầu HS tìm câu chủ đề và chỉ ra cách phát triển của đoạn văn đó. 19. Phân tích và bình luận về ý nghĩa của nhan đề một tác phẩm nào đó. 20. So sánh hai tác phẩm, hai nhân vật hoặc hai chi tiết trong văn học. 21. Nhận diện và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nào đó trong một đoạn văn, thơ cụ thể. 22. Viết mở bài hoặc kết luận cho một đề văn cụ thể. …v.v. V. TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 1. Có nên trắc nghiệm với môn NV ? 2. Ưu và nhược điểm của trắc nghiệm 3. Các loại trắc nghiệm: TN khách quan TN tự luận 4. Các dạng trắc nghiệm Nhiều lựa chọn Điền khuyết Nối kết Đúng - sai 1.Những sai sót thường gặp Câu lệnh không chuẩn xác Các phương án nhiễu không tốt TN khách quan nhưng nhiều đáp án đúng Không phân biệt đúng và đúng nhất Câu hỏi cùng dạng quá nhiều ( không kiểm tra được nhiều đơn vị kiến thức)=>cần xây dựng bảng đặc trưng hai chiều Câu hỏi qúa dễ hoặc qúa khó Số lượng câu hỏi quá ít 2. PHÂN BIỆT TNKQ VÀ TNTL Trắc nghiệm KQ 1. Chỉ có một phương án đúng Tiêu chí đánh giá đơn nhất Việc chấm bài hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm 2. Câu trả lời có sẵn hoặc nếu học sinh phải viết câu trả lời thì đó là những câu trả lời ngắn và chỉ có một cách viết đúng Trắc nghiệm TL 1. HS có thể đưa ra nhiều phương án trả lời Tiêu chí đánh giá không đơn nhất Việc chấm bài phụ thuộc chủ quan người chấm ( trình độ, tình trạng tâm lí, sức khỏe….) 2. Các câu trả lời do HS tự viết và có thể có nhiều phương án trả lời với những mức độ đúng sai khác nhau. 3. CÁC LOẠI BÀI TRẮC NGHIỆM 1. Trắc nghiệm tự do: Không dựa trên văn bản cố định cho sẵn mà hỏi và kiểm tra các đơn vị kiến thức và kĩ năng ( cả 3 phân môn)một cách độc lập 2. Trắc nghiệm theo bài học (từng phân môn): Câu hỏi phải bám sát vào nội dung kiến thức và kĩ năng của mỗi bài học để kiểm tra. 3. Trắc nghiệm theo đề tài: một giai đoạn, một cụm thể loại, một vấn đề lớn… các câu hỏi phải tập trung vào nội dung của phần được giới hạn. 4. Trắc nghiệm tích hợp: Cho một bài văn, đoạn văn cụ thể bám sát vào đoạn văn, bài văn đó để nêu lên các câu hỏi về đọc hiểu, tiếng Việt và làm văn. 5. Kết hợp TN tự do và TN tích hợp: Vừa hỏi các đơn vị kiến thức, kĩ năng đọc lập, vừa bám sát vào một đoạn văn bản nào đó để hỏi theo hướng tích hợp. Nhng chñ yÕu lµ ba d¹ng chÝnh 1, 4 vµ 5 4. BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Cấu trúc một bài kiểm tra thường gồm hai phần: phần trắc nghiệm chiếm từ 30 đến 40% số điểm ( khoảng12 -16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) nhằm kiểm tra các kiến thức về đọc hiểu, về tiếng Việt. Như thế số câu trắc nghiệm và tỉ lệ điểm có khác so với các kì kiểm tra trong khi thí điểm. Phần tự luận thuộc số điểm còn lại, nhằm kiểm tra kiến thức và kĩ năng tập làm văn qua một đoạn, bài văn ngắn. 5. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI KT TỔNG HỢP Bước 1: Xác định nội dung kiểm tra & kỹ năng cần kiểm tra. Bước 2: Xác định hình thức đánh giá Bước 3: Xác định nội dung vb ngữ liệu Bước 4: Xác định các hình thức TN Bước 5. Lập bảng đặc trưng hai chiều Bước 6. Xây dựng câu hỏi và phương án trả lời. Bước 7. Xây dựng đề tự luận Bước 8. Xây dựng đáp án, biểu điểm 6. BẢNG ĐẶC TRƯNG HAI CHIỀU 1 1 2 Vận dụng 1 2 3 Thông hiểu 1 3 2 Nhận biết Tập làm văn Tiếng Việt Đọc-hiểu Mạch kiến thức Mức độ 7. Thực hành phân tích một số câu trắc nghiệm ngữ văn (Giáo viên phân tích một số câu TN đã sử dụng trong SGK văn 11) CẢM ƠN CÁC ĐỒNG NGHIỆP
File đính kèm:
- Doi moi danh gia.ppt