Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O ; R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giã] O và B). trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O ; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O ; R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
1. Chứng minh AHEK là tứ giác nội tiếp và CAE đồng dạng với CHK.
2. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh NFK cân.
5 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 19/03/2024 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Sở GD&ĐT Thái Bình - Năm học 2010-2011 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI VÀO 10
Bài 1. (2,0 điểm)
Rút gọn biểu thức: A = với x > 0, x ¹ 9.
Chứng minh rằng : .
Bài 2.(2,0 điểm)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = (k – 1)x + n và hai điểm A(0 ; 2), B (-1 ; 0)
Tìm các giá trị của k và n để :
Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B.
Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D) : y = x + 2 – k.
Cho n = 2. Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam giác OAC gấp hai lần diện tích tam giác OAB.
Bài 3. (2,0 điểm)
Cho phương trình bậc hai : x2 – 2mx + m – 7 (1) (với m là tham số).
Giải phương trình (1) với m = -1.
Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn hệ thức :
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O ; R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giã] O và B). trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O ; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O ; R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau ở E.
Chứng minh AHEK là tứ giác nội tiếp và DCAE đồng dạng với DCHK.
Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh DNFK cân.
Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và
Bài 5. (0,5 điểm)
Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng :
(a – 1)3 + (b – 1)3 + (c – 1)3 ³
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1. (2,0 điểm)
Với x > 0, x ¹ 9, thì :
A
A
Biến đổi vế trái, ta có :
Vậy
Bài 2.(2,0 điểm)
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B, nên ta có hệ :
Û
Vậy với k = 3; n = 2 thì (d) đi qua hai diểm A(0 ; 2) và B(-1 ; 0).
b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D) khi và chỉ khi :
Û
Vậy với k = 2 và n ¹ 0 thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D).
Với n = 2, phương trình đường thẳng (d) là :
y = (k – 1)x + 2.
Để (d) cắt trục Ox thì k – 1 ¹ 0 Û k ¹ 1.
Khi đó giao điểm của (d) và Ox là C
Các tam giác OAB và OAC đều vuông tại O, nên:
; .
Theo giả thiết : SOAC = 2SOAB Û OC = 2OB
Dễ thấy OC = , OB = 1 (đvđd) nên ta có : = 2 Û |1 – k| = 1 Û k = 0 hoặc k = 2.
Vậy với k = 0 hoặc k = 2 thì SOAC = 2SOAB .
Bài 3. (2,0 điểm)
Với m = -1, thì phương trình (1) trở thành : x2 + 2x – 8 = 0
D’ = 1 + 8 = 9 > 0, nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = -1 – 3 = -4 ; x2 = -1 + 3 = 2.
Xét D’ = m2 - m + 7> 0 "m Þ (1) luôn có hai nghiệm phân biệt "m.
Vì (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên định lí Vi-et ta có:
Theo bài ra Û Û m = 8 (thoả mãn)
Vậy giá trị m cần tìm là m = 8.
Bài 4. (3,5 điểm)
Hình 1
Hình 2
(Hình 1)
*) Chứng minh AHEK là tứ giác nội tiếp :
Dễ thấy (vì MN ^ AB)
và (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay
Xét tứ giác AHEK có nên là tứ giác nội tiếp.
*) Chứng minh DCAE ~ DCHK
Xét DCAE và DCHK có :
chung
(góc nội tiếp cùng chắn )
Do đó DCAE ~ DCHK (g – g)
(Hình 1)
Vì BK ^ AC () và NF ^ AC (gt) nên BK // NF (cùng ^ AC).
Do đó : (đồng vị) và (so le trong) (1)
Mặt khác và
mà (vì đường kính AB vuông góc với dây cung MN) nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Vậy DKNF cân tại K.
(Hình 2)
*) Chứng minh OK // MN
Nếu KE = KC thì DKEC vuông cân tại K Þ .
Tứ giác AHEK nội tiếp nên Þ DAKB vuông cân tại K Þ OK ^ AB
Mà MN ^ AB (gt) nên OK // MN.
*) Chứng minh
Gọi I là giao điểm của KO với (O ; R) thì IK // MN.
Vì IK và MN là hai dây cung của (O) nên Þ MI = KN
DKMI có KI là đường kính của (O) nên vuông tại M. Áp dụng định lí Pitago, ta có :
hay
Bài 5. (0,5 điểm)
Cách 1. Không giảm tổng quát, có thể giả sử c = min(a ; b ; c).
Từ giả thiết a + b + c = 3 Þ 3c £ a + b + c Þ c £ 1. Do đó 0 £ c £ 1.
Đặt a = 1 + x, b = 1 + y thì c = 1 – x – y. Do 0 £ c £ 1 nên 0 £ x + y £ 1.
Ta có : (a – 1)3 + (b – 1)3 + (c – 1)3 = x3 + y3 + (-x – y)3 = -3xy(x + y).
Mặt khác (x – y)2 ³ 0 "x, y Þ xy £ Þ xy(x + y) £ £ (vì 0 £ x + y £ 1)
Þ -3xy(x + y) ³ . Dấu bằng xảy ra Û x = y = (khi đó a = b = , c = 0)
Vậy (a – 1)3 + (b – 1)3 + (c – 1)3 ³ .
Cách 2. Ta có:
Þ (1) (do a ³ 0 và )
Tương tự: (2)
(3)
Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế ta được :
(a – 1)3 + (b – 1)3 + (c – 1)3 ³
Vậy (a – 1)3 + (b – 1)3 + (c – 1)3 ³.
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi :
File đính kèm:
de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_so_gddt_thai_binh.doc