Câu 3 : Trong các số sau đây số nào là nghiệm của đa thức x2 – x – 2 ?
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 4 : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
A. Đường trung trực B. Đường phân giác
C. Đường trung tuyến D.Đường cao
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi toán 7 năm học: 2011-2012 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát, chép đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: THCS TRƯƠNG VĂN LY ĐỀ THI TOÁN 7.
Họ và tên NĂM HỌC: 2011-2012
Lớp:. Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
Chữ kí giám khảo
Điểm
Lời phê
Chữ kí giám thị
GK1
GK2
Bằng số
Bằng chữ
GT1
GT2
ĐỀ BÀI:
(Đề kiểm tra có 2 trang)
I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng A, B, C hoặc D.
Câu 1 : Tích của hai đơn thức 2xy3 và là:
A. B. C. D.
Câu 2 : Cho P(x) = 2x5 +7x +5x4 +. Hệ số cao nhất của P(x) là:
A. B. 5 C. 7 D. 2
Câu 3 : Trong các số sau đây số nào là nghiệm của đa thức x2 – x – 2 ?
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 4 : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?
A. Đường trung trực B. Đường phân giác
C. Đường trung tuyến D.Đường cao
Câu 5 : Tam giác có ba góc bằng nhau là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác đều D.Tam giác tù.
Câu 6 : Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 3cm; 4cm; 5cm B. 4,3cm; 4cm; 8,3cm
C. 2cm; 2cm; 4cm D. 7cm; 4cm; 2cm
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 20 học sinh và ghi lại như sau:
10
9
7
6
8
5
6
7
8
9
7
8
6
7
8
7
6
9
6
8
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu?(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Bài 2: (1,5 điểm) Cho các đa thức:
P(x) = – 3x3 – x + 2x3 + 2x2 – 5x4 + x2 + 5x4 + +
Q(x) = 5x3 – x2 + 3x – x4 + x – 5x3 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.
b) Tính P(x) - Q(x).
Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, phân giác ND. Kẻ DE vuông góc với NP
(E thuộc NP).
a) Chứng minh: .
b) Chứng minh ND là đường trung trực của ME.
c) Cho ND = 10cm, DE = 36cm. Tính độ dài đoạn thẳng NE?
Bài làm:
PHÒNG GD & ĐT TỈNH NINH THUẬN THI LẠI TOÁN 7
TRƯỜNG: THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2011-2012
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM. ĐỀ THI LẠI
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
B
D
B
C
C
A
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm).
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
Bài 1.
Dấu hiệu ở đây là: thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 20 học
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
5
1
5
(phút)
6
5
30
7
5
35
8
5
40
9
3
27
10
1
10
N = 20
Tổng: 147
2,0 điểm
0,5
1,5
Bài 2: Cho các đa thức:
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.
M(x) = 5x4 – 5x4 – 3x3 + 2x3 + x2 + 2x2 – x + = –x3 + 3x2 – x +
N(x) = –x4 – 5x3 + 5x3 –x2 + x + 3x – 1 = –x4 – x2 + 4x – 1
b) M(x) – N(x) = –x3 + 3x2 – x + + x4 + x2 – 4x + 1 = x4 – x3 + 4x2 – 5x +
1,5 điểm
0,5
0,5
0,5
Câu 4.
GT và KL
a) Chứng minh:
Xét có:
(ND là phân giác )
NDcạnh chung
(cạnh huyền – góc nhọn)
b) Chứng minh ND là đường trung trực của ME.
Có: (cmt) nên NM = NE và DM = DE (hai cạnh tương ứng)
Vậy BD là đường trung trực của AE
c) Tính độ dài đoạn thẳng NE?
Áp dụng định lí Pytago vào vuông tại có:(cm)
3,5 điểm
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
1,0
File đính kèm:
- Dethi-Toan7-2011_2012.doc