Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 thpt môn văn thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (1,5 đ)

a) Khi đọc truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân, có ý kiến cho rằng : "Đặc sắc của truyện ngắn này trước hết thể hiện ở cách xây dựng tình huống độc đáo".Theo em ý kiến trên có chính xác không? Vì sao?

 b) Để làm nổi bật tình huống ấy, tỏc giả sử dụng ngụi kể thứ mấy? Tỏc dụng của ngụi kể ấy?

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 thpt môn văn thời gian làm bài: 120 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd&đt gia lâm Trường thcs tt trâu quỳ Năm học 2011-2012 đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 THPT Môn Văn Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (3 điểm) Câu 1 (1,5 đ) a) Khi đọc truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân, có ý kiến cho rằng : "Đặc sắc của truyện ngắn này trước hết thể hiện ở cách xây dựng tình huống độc đáo".Theo em ý kiến trên có chính xác không? Vì sao? b) Để làm nổi bật tình huống ấy, tỏc giả sử dụng ngụi kể thứ mấy? Tỏc dụng của ngụi kể ấy? Câu 2 (1,0 đ). Trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân, có đoạn..."Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết....Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người". a) Theo em “cỏi tin ấy” là tin gỡ? b) Trong đoạn văn cú chi tiết ễng Hai đi khoe “Tây nó đốt nhà tôi rồi”. Chi tiết này rất vô lý? ý kiến của em? Hãy giải thích? Câu 3 (0,5 đ) Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai tác giả để nhân vật luôn hướng về làng chợ Dầu nhưng lại đặt nhan đề truyện ngắn là " Làng" mà không phải là "Làng chợ Dầu" . Phần II (7 điểm) Câu 1 (3 đ). Đoạn kết thúc của một bài thơ có câu: "... Ngửa mặt nhìn mặt lên ............................................ a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ. b. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ ? Nêu mạch cảm xúc của toàn bài . c. Hãy giải thích nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “ mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nờu rừ nghĩa? Câu 2 (4đ). Phân tích đoạn thơ trên bằng một đoạn văn T- P- H khoảng 8- 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, phép nối, câu bị động. Có chú thích. Chúc các em làm bài thi tốt. biểu điểm và đáp án Phần I(3đ) Câu 1(1,5đ): a)- Nêu nhận xét đó là đúng: 0,25đ. - Nêu tình huống : 0,25đ - Giải thích:0,5đ b) Nờu ngụi kể: 0,25đ. Tỏc dụng: 0,25đ Câu 2(1đ): giải thích“cỏi tin ấy:0,5đ bình thường rất vô lý vỡ đú là tài sản vụ cựng quý bỏu của người nụng dõn nhưng trong truyện rất hợp lý vỡ đú là bắng chứng để khẳng định làng chợ Dầu khụng theo giặc...:0,5đ. Câu 3(0,5đ): Giải thích: 0,5đ Phần II(7đ). Câu1a (1đ): Chép đoạn thơ sai mỗi lỗi chính tả trừ 0,25đ (Một dòng thơ sai 2 lỗi ..hoặc cả dòng cũng trừ 0,25đ). Câu 1b (1đ): Nêu được tên bài thơ, tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác..(thiếu1 ý trừ 0,25đ) Mạch cảm xúc(0,5đ): Nêu được trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại hoặc không gian từ đồng , sông , bể , rừng ..đến thành phố. Câu1c (1đ): - mặt (1): mặt người (nghĩa gốc) được 0,5đ. - mặt(2): mặt trăng (qua biện pháp nhân hoá, ẩn dụ, nghĩa chuyển) được 0,5đ. Câu2(4đ): Đoạn văn. Hình thức (1,5đ): - Đoạn văn T- P- H: 0,5đ. - Kiến thức TV: + TPTT 0,25đ. + Phép nối 0,25đ + Câu bị động 0,5đ. Nội dung (2,5)đ: Sự đối diện của con người với vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao vất vả,bao hình ảnh của thiên nhiên,đất nước bình dị....trong cảm xúc rưng rưng của một người đang sống giữa phố phường hiện đại. -Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, thuỷ chung hơn thế trăng còn là vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống. Nhắc nhở con người sống ân tình, thuỷ chung với quá khứ. -Các BPNT: nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ.......

File đính kèm:

  • docDề thi thử văn 9 năm học 2011-2012.doc
Giáo án liên quan