Bài giảng Tiết 42 Chương trình địa phương ( phần văn )

1.Tác giả : Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 07/09/1920 ở quê ngoại làng Nghĩa Đô, Từ Liêm.

Ông đã phải làm nhiều nghề để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán

2. Các bút danh của ông: Tô Hoài, Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên

3.Tác phẩm : Ba Người khác (2006), Cát bụi chân ai (1992)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 42 Chương trình địa phương ( phần văn ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 42 Chương trình địa phương ( phần văn ) 1.Tác giả : Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 07/09/1920 ở quê ngoại làng Nghĩa Đô, Từ Liêm. Ông đã phải làm nhiều nghề để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán… 2. Các bút danh của ông: Tô Hoài, Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên… 3.Tác phẩm : Ba Người khác (2006), Cát bụi chân ai (1992) 1. Tác giả : Nguyễn Tuân (1910 – 1987 ) Quê Nhân Mục, Xã Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội. Một cây văn xuôi hàng đầu nổi tiếng với thể truyện ngăn, bút kí , tuỳ bút. Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2. Bút danh: Thanh Hà , Nhất Lang, Tuấn Thừa Sắc 3. Tác phẩm : Tuyển tập Nguyễn Tuân 1983 1. Tác giả: Nguyễn Khải (1930 – 2008) - Bắt đầu viết văn từ năm 1950. - Là uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khoá 2, 3 - Được trao tặng giải thương Hồ Chí Minh. 2. Tác phẩm : Một người Hà Nội. 1. Tác giả : Đinh Trọng Đoàn ( Ma Văn Kháng ) - Sinh ngày 1/12/1936 tại Hà Nội. - Từng là một giáo viên dạy văn cấp 2, Tổng biên tập, Phó Giám Đốc , Nhà xuất bản Lao động. 2. Bút danh : Ma Văn Kháng 3. Tác phẩm : Đồng bạn trắng hoa xoè ( 1979) : Mùa lá rụng trong vườn (1985) ; đám cưới không có giấy giá thú (1989) 1. Tác giả: Hà Ân ( 1928 ) 2. Tác phẩm : Trên sông truyền Hịch (1980), Ông Trạng thả diều ( 1982), mùa chim ngói (1995). 1. Tác giả : Bích Thuận (1929) 2. Tác phẩm: Hương chè (1978); Nữ chiến sĩ rừng dưa (1985); sống giữa tình thương (1986); Đồng Khởi (1994) 1. Tác giả : Hoàng Tiến ( 1933) 2. Bút danh : Từ Trường, Thuỷ Triều 3. Tác phẩm : Hà Nội của tôi (1983); Con rồng thần thoại (1987);Mùa hoa nghệ rừng (1990). 1. Tác giả : Lê Phương (1933) 2. Bút danh: Mai Quân, Nguyễn Lê. 3. Tác phẩm : Bông mai mùa lạnh (1987); Ngã ba thời gian (1990). 1. Tác giả : Ngô Văn Phú (1937) 2. Bút danh: Ngô Bằng Vũ , Đào Bích Nguyên 3. Tác phẩm : Dạo chơi núi Dục Thuý (1993); Ngang trái phủ Tây Hồ (1993); Tuyên phi họ Đặng (1996). 1. Tác giả : Phan Thị Vàng Anh (1968) - Con gái nhà thơ Chế Lan Viên và nhà văn Vũ Thị Thường. - Tốt nghiệp Đại học Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993. - Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1996. - Năm 2005, bà được bầu làm uỷ viên ban chấp hanh Hôi Nhà văn Việt Nam nhiệm kì 7 2. Bút kí : Thảo Hảo 3. Tác phẩm : Khi người ta trẻ (1993); ở nhà (1994) 1. Tác giả : Nguyễn Việt Bằng (1941) - Tốt nghiệp khoa pháp lí Đại học Tổng hợp Kiev (1965) - Năm 1969 chuyển công tác về Hội Nhà văn Việt Nam . - Làm Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983-1989). - Là người sáng lập ra tờ báo văn nghệ : Người Hà Nội (1985) 2. Bút danh : Bằng Việt 3. Tác phẩm : Đất sau mưa (1977); Bếp lửa – Khoảng trời (1988); Phía nửa mặt trăng chìm (1986). 1. Tác giả : Phan Thị Thanh Nhàn (1943) - Năm 1960 đã có thơ đăng báo. - Ngoài thơ bà còn viết báo, truyện ngắn, truyện cho thiếu nhi… - Được tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật (2007) 2. Tác phẩm: Chân dung người chiến thắng (1977); Bông hoa không tặng (1987); Bỏ trốn (truyện thiếu nhi – 1995) 1. Tác giả : Hoàng Nhuận Cầm (1952) - Là con đầu lòng của nhạc sĩ Hoàng Giác. - Đang học dở khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội thì phải nhập ngũ (1971) - Năm 1975 ông trở lại học nốt chương trình Đại học - Hiện tại ông cùng vợ lập hãng phim tư nhân Điệp Vân. 2. Tác phẩm :Những câu thơ viết đợi mặt trời (1983);Xúc xắc mùa thu (1992) Quê mẹ anh hùng Chúc mừng quê mẹ anh hùng Hoa tươi nở rộ, thơm chung bốn mùa Bao thời chống giặc xa xưa Trẻ, già, trai, gái thi đua dưới cờ Lúa, rau tốt ruộng xanh bờ Toàn dân đổi mới từng giờ vươn lên Sử vàng truyền thống nhân thêm Huân chương (ba cấp) sáng tên Yên Thường Kết đoàn dân Đảng thân thương Giảm nghẻo, xoá đói đời thường ấm no Ngành nghề phát triển thi đua An ninh chính trị không thua kém đời Dân trí chiến lược con người Chủ trương, chính sách kịp thời đề cao. Quê hương biết mấy tự hào Lời thơ, khúc hát thanh cao huy hoàng Điện, đường, trường, trạm khang trang Tinh thần, vật chất đã đang dâng đời Dân giàu sức mạnh sáng ngời Yên Thường : quê mẹ đất trời thăng hoa. Nguyễn Hữu Xạ

File đính kèm:

  • pptchuong trinh dia phuong phan van.ppt