Câu 4: (4 điểm)
Cho đ−ờng tròn tâm (O) bán kính R, A là một điểm cố định trên (O). Kẻ tia Ax
tiếp xúc với (O) tại A. Lấy điểm M trên tia Ax (M ≠ A). Kẻ tiếp tuyến MB với (O), B là
tiếp điểm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MA, K là giao điểm thứ hai của BI và
đ−ờng tròn (O). Nối m với K.
a, Chứng minh các tam giác IAK và IBA đồng dạng với nhau.
b, Chứng minh góc IMK và góc IBM bằng nhau
c, Gọi H là trực tâm của tam giác MAB. Khi điểm M di động trên tia Ax thì điểm
H chạy trên hình nào?
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 9 năm 2011 - Sở GD&ĐT Lai Châu (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
Sở giáo dục và đào tạo lai châu
(Đề thi gồm 01 trang)
kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
năm học 2011
môn: toán - lớp 9 cấp THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
(không tính thời gian giao đề)
Câu 1: (4 Điểm)
a, Chứng minh rằng số tự nhiên abcd chia hêt cho 11 nếu ab cd+ chia hết cho 11
b, Chứng minh (520 -1) chia hết cho (55 -1)
c, Tìm nghiệm nguyên và nghiệm nguyên d−ơng của ph−ơng trình: 7x + 23y = 120
Câu 2: (3 điểm)
a, Thực hiện phép tính sau: A =
3 31 12 2
3 31 1 1 12 2
+ −
+
+ + − −
b, Rút gọn biểu thức sau: 2010 2011 2 2010− +
c, Không khai ph−ơng h9y so sánh: 2009 + 2011 và 2 2010
Câu 3: (5 điểm)
1, Cho x + y = 1 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x3 + y3 + xy
2, Cho ph−ơng trình: x2 + 6x + 6m - m2 = 0 (Với m là tham số)
a, Tìm m để ph−ơng trình có hai nghiệm cùng dấu.
b, Tìm m để ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho: x1 = x2
3 - 8x2.
Câu 4: (4 điểm)
Cho đ−ờng tròn tâm (O) bán kính R, A là một điểm cố định trên (O). Kẻ tia Ax
tiếp xúc với (O) tại A. Lấy điểm M trên tia Ax (M ≠ A). Kẻ tiếp tuyến MB với (O), B là
tiếp điểm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MA, K là giao điểm thứ hai của BI và
đ−ờng tròn (O). Nối m với K.
a, Chứng minh các tam giác IAK và IBA đồng dạng với nhau.
b, Chứng minh góc IMK và góc IBM bằng nhau
c, Gọi H là trực tâm của tam giác MAB. Khi điểm M di động trên tia Ax thì điểm
H chạy trên hình nào?
Câu 5: (4 điểm)
1, Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, có các đ−ờng cao AA', BB', CC', đồng
quy tại H. Chứng minh rằng:
AH BH CH 6A'H B'H C'H+ + ≥
2, Cho hình thang ABCD (AB//CD), Một đ−ờng thẳng qua giao điểm I của hai
đ−ờng chéo và song song với hai đáy cắt BC tại J. Chứng minh rằng:
1 1 1
AB CD IJ+ =
Hết
đề chính thức
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
Đáp án
Chú ý: Đáp án chỉ mang tính tham khảo
Câu 1:
a, Chứng minh rằng số tự nhiên abcd chia hêt cho 11 nếu ab cd+ chia hết cho 11
Ta có: abcd = ab .100 + cd = 99. ab + (ab + cd )
Vì: 99ab ⋮ 11 và (ab + cd ) ⋮ 11 (gt) ⇒ abcd ⋮ 11 (đpcm)
b, Chứng minh (520 -1) chia hết cho (55 -1)
Ta có: (520 - 1) = (55)4 - 1 = [(55)2 - 1][(55)2 + 1]
= (55 - 1)(55 + 1)[(55)2 + 1] ⋮ (55 -1) (đpcm)
c, Tìm nghiệm nguyên và nghiệm nguyên d−ơng của ph−ơng trình: 7x + 23y = 120
+) Tìm nghiệm nguyên của ph−ơng trình:
Từ 7x + 23y = 120 ⇒ x =
1 2y17 3y
7
−
− + .
Đặt 1 - 2y = 7a (a ∈ Z) ⇒ 2y = 1 - 7a ⇒ y = -3a +
1 a
2
−
Đặt 1 - a = 2t (t ∈ Z) ⇒ a = 1 - 2t
⇒ y = -3(1 - 2t) + t = 7t - 3
⇒ x = 27 - 23t
Vậy ph−ơng trình có nghiệm nguyên là:
x 27 23t
y 7t 3
= −
= −
(t ∈ Z)
+) Tìm nghiệm nguyên d−ơng:
Do
x 0 27 23t 0 3 27
t
y 0 7t 3 0 7 23
> − >
⇒ ⇔ < <
> − >
Nh−ng vì t ∈ Z ⇒ t = 1 ⇒ x = y = 4
Vậy: Nghiệm nguyên d−ơng của ph−ơng trình là x = y = 4
Câu 2: (3 điểm)
a, Thực hiện phép tính sau: A =
3 31 12 2
3 31 1 1 12 2
+ −
+
+ + + −
Giải
⇒ A =
2 3 2 3
2 4 3 2 4 3
+ −
+
+ + − −
2 2
2 3 2 3
2 ( 3 1) 2 ( 3 1)
+ −
= +
+ + − −
2 3 2 3
2 3 1 2 3 1
+ −
= +
+ + − +
2 3 2 3
3 3 3 3
+ −
= +
+ −
(2 3)( 3 1) (2 3)( 3 1) 2 3 1
3( 3 1)( 3 1) 2 3
+ − + − +
= = =
+ −
. Vậy A = 1.
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
b, Rút gọn biểu thức sau:
B = 2010 2011 2 2010− + = 22010 ( 2010 1)− +
= 2010 - 2010 - 1 = 1. Vậy B = -1
c, Không khai ph−ơng h9y so sánh: 2009 2011+ và 2. 2010
Vì 2010 + 2009 < 2011 + 2010 ⇔ 1 1
2010 2009 2011 2010
<
− −
⇔ 2010 - 2009 > 2011 - 2010 ⇔ 2. 2010 > 2009 2011+
Vậy: 2009 2011+ < 2. 2010
Câu 3:
1, Cho x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = x3 + y3 + xy
Thậy vậy: Q = x3 + y3 + xy = (x + y)(x2 - xy + y2) + xy = x2 + y2 ⇒ Q = x2 + y2
Mặt khác theo Bunhiacopxky ta có:
(x + y)2 ≤ (1 + 1)(x2 + y2) ⇒ x2 + y2 ≥ 1
2
. Dấu "=" xảy ra khi x = y
Vậy: MinQ =
1
2
khi x = y
2, Cho ph−ơng trình: x2 + 6x + 6m - m2 = 0
a, Tìm m để ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệu cùng dấu:
Điều kiện để ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu là
2 2
2
' 0 9 (6m m ) 0 m 3(m 3) 0
ac 0 0 m 60 m 61.(6m m ) 0
∆ > − − > ≠ − >
⇒ ⇔ ⇔
>
Vậy với 0 < m < 6 và m ≠ 3 thì ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
b, Tìm m để ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho: x1 = x2
3 - 8x2
Điều kiện để ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệt là: m ≠ 3
Khi đó ta có:
3
1 2 1 21 2 2
3 3
1 2 2 2 2 2 2
2 2 2
1 2 1 2 1 2
x 6 x x 6 x (1)x x 8x
x x 6 6 x x 8x x 7x 6 0 (2)
x .x 6m m x .x 6m m x .x 6m m (3)
= − − = − −= −
+ = − ⇔ − − = − ⇔ − + =
= − = − = −
Giải (2): x2
3 - 7x2
+ 6 = 0 ⇔ (x2 - 1)(x2 - 2)(x2 + 3) = 0
TH1: x2 = 1 ⇒ x1 = - 7 thay vào (3) ta có: m
2 - 6m - 7 = 0 ⇔ m = -1 hoặc m = 7 (T/m)
TH2: x2 = 2 ⇒ x1 = - 8 thay vào (3) ta có: m
2 - 6m - 16 = 0 ⇔ m = -2 hoặc m = 8 (T/m)
TH3: x2 = - 3 ⇒ x1 = - 3 (Loại vì ph−ơng trình có hai nghiệm phân biệt)
Vậy m = {-2; -1; 7; 8}
Câu 4: Cho đ−ờng tròn tâm (O) bán kính R, A là một điểm cố định trên (O). Kẻ tia Ax
tiếp xúc với (O) tại A. Lấy điểm M trên tia Ax (M ≠ A). Kẻ tiếp tuyến MB với (O), B là
tiếp điểm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MA. K là giao điểm thứ hai của BI và
đ−ờng tròn (O). Nối M với K.
a, Chứng minh các tam giác IAK và IBA đồng dạng với nhau.
b, Chứng minh góc IMK và góc IBM bằng nhau
c, Gọi H là trực tâm tam giác MAB. Khi M di động trên tia Ax thì điểm H chạy
trên đ−ờng nào?
Giải
HS: Tự ghi GT/KL
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
a, Xét ∆IAK và ∆IBA có:
Iɵ - chung;
IAK IBA= ( = 1
2
sđ AK )
⇒ ∆IAK # ∆IBA(g.g)
b, Vì ∆IAK # ∆IBA(g.g)
⇒
IA IK
IB IA
=
Theo giả thiết thì:
IA = IM
⇒
IM IK
IB IM
= ⇒
IM IB
IK IM
=
Xét ∆IMK và ∆IBM có:
IM IB
IK IM
= (C/m trên)
Iɵ - chung
⇒ ∆IMK # ∆IBM (c.g.c) ⇒ IMK IBA= (góc t−ơng ứng)
c, Gọi N là giao của AH với AM
Khi đó: 1 1A B= (cùng phụ với NAB )
mà 1 2A B= (∆OAB cân tại O)
⇒ 1 2 1B B A= =
Mặt khác: AB ⊥ OH (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ AOBH là hình thoi.
⇒ H luôn nhìn điểm A với một khoảng cách không đổi R
⇒ Khi M di động trên Ax thì H di động trên nửa đ−ờng tròn tâm A bán kính R đồng
thời H ≠ O ( Vì H ≡O ⇒ A, O, B thẳng hàng ⇒ không tồn tại M)
Vậy khi M di động trên Ax thì H di động trên nửa đ−ờng tròn tâm A bán kính R
và H ≠ O (Xem hình vẽ)
O
K
I
M
B
A
D
C
2
N
1
1
H
O
K
I
M
B
A
Đỗ Văn Lâm - Tr−ờng THCS TT Tân Uyên
Câu 5: 1, Cho tam giác ABC với ba góc nhọn, có đ−ờng cao AA', BB', CC' đồng quy tại
H. Chứng minh rằng:
AH BH CH 6
A'H B'H C'H
+ + ≥
Giải
Đặt SHAB = S1; SHBC = S2; SHAC = S3
+) 3 1 3 1
HCA' HBA' 2
AH S S S S
A'H S S S
+
= = =
+)
BH
B'H
= 1 2 1 2
HAB' HCB' 3
S S S S
S S S
+
= =
+)
CH
C'H
= 3 2 3 2
HAC' HBC' 1
S S S S
S S S
+
= =
⇒
AH BH CH
A'H B'H C'H
+ + =
= 3 1
2
S S
S
+
+ 1 2
3
S S
S
+
+ 3 2
1
S S
S
+
= 1 2 2 3 1 3
2 1 3 2 3 1
S S S S S S 2 2 2 6
S S S S S S
+ + + + + ≥ + + =
⇒ (đpcm)
2, Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đ−ờng thẳng đi qua giao điểm I của hai
đ−ờng chéo và song song với hai đáy cắt BC tại J. Chứng minh rằng:
1 1 1
AB CD IJ
+ =
Giải
+) Vì AB // IJ ⇒
IJ CJ
AB CB
= (hệ quả đlí Talet)
+) Vì CD // IJ ⇒
IJ BJ
CD BC
= (hệ quả đlí Talet)
⇒
IJ
AB
+
IJ
CD
=
CJ
CB
+
BJ
BC
⇒
IJ
AB
+
IJ
CD
=
CJ JB 1
CB
+
=
⇒
IJ
AB
+
IJ
CD
= 1 ⇒
1 1 1
AB CD IJ
+ =
S3
S2
S1
H
C'
C
B'
B A'
A
J
I
D C
BA
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_toan_lop_9_nam_2011_so_gdd.pdf