Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 29 - Bài 5: Hàm số

Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận.

Áp dụng: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền các số thích hợp và các ô trống trong bảng sau

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 29 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M«n :To¸n 7 ===== =====Giáo viên: Ph¹m ThÞ Hoµi §¬n vÞ:Tr­êng THCS Thanh N­a N¨m häc: 2011 -2012 Bài gi¶ng ®iÖn töNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 7BPhát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận.Áp dụng: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền các số thích hợp và các ô trống trong bảng sauKiÓm tra bµi cò x -3 -2 -1 1 2 3 y 4 62-2- 4- 6Tiết 29 §5 HÀM SỐVí dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 21 + Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t. + Với mỗi giá trị của thời gian t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.Tiết 29 §5 HÀM SỐVí dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V V1234m= 7,8v7,815,623,431,2Tiết 29 §5 HÀM SỐVí dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: 50 vt =5025105v10521Tiết 29 §5 HÀM SỐVí dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8VVí dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: 50 vt =+ Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ). + Với mỗi giá trị của t luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.+ Khối lượng m có phụ thuộc vào sự thay đổi của thể tích V.+ Mỗi giá trị của V xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m.+ Thời gian t (h) có phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v (km/h).+ Với mỗi giá trị của v ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của tTa nãi t lµ hµm sè cña vTa nãi m lµ hµm sè cña VTa nãi T lµ hµm sè cña t2550v5105211050 vt =34V1215,623,431,2m = 7,8V7,8812t (giờ)04182226T (0C)2016242021Tiết 29 §5 HÀM SỐ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Đại lương y là hàm số của đại lượng x cần có những điều kiện gì ?1. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.2. Với mỗi giá trị của x luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của đại lượng y.Tiết 29 §5 HÀM SỐb)123 1 x0111y202 0 x0141yc)y là hàm số của xy là hàm hằngy không là hàm số của xBài tập: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng các giá trị tượng ứng của nó làa, x -3 -2 -1 1 2 3 y 4 - 662-2- 4Vì tại x = 0 thì xác định được hai giá trị của y là 0 và 1Tiết 29 §5 HÀM SỐy là hàm số của xBài tập: Cho các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:1-2-3-11491XY-11x- 3-2411y92439Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?2349Tiết 29 §5 HÀM SỐVí dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 24 Ví dụ 2: Khối lượng một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8VVí dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức: 50 vt =Ta nãi t lµ hµm sè cña vTa nãi m lµ hµm sè cña VTa nãi T lµ hµm sè cña tTiết 29 §5 HÀM SỐKhi y là hàm số của x, ta có thể viết: Ví dụ y = 2x + 1 ta có thể viết y = f(x) = 2x + 1 y = f(x) , y = g(x), y = h(x), . . . Trong kí hiệu y = f(x), ta phải hiểu x là biến số của yThay cho câu “Khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 7” hoặc “x bằng 3 thì y bằng 7” Khi x = 3 thì giá trị tương ứng của y = 2.3 + 1 = 7 Ta viết f(3) = 7Tiết 29 §5 HÀM SỐBaøi 25: SGK/64Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f( ) ; f(1) ; f(3).12f( ) =12f(1) =x13y= f(x) = 3x2 +1f(3) =Bài giải428Bằng cách lập bảngCho hàm số y = 5x – 1.Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 / 5.Baøi 26: (SGK/64)-26-21-11-10-16 x-5-4-3-201/5 yTiết 29 §5 HÀM SỐBài tập về nhà- Học bài theo SGKLàm các bài tập 24, 26 , 27, 28 Xin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· ®Õn dù giê!C¶m ¬n tËp thÓ líp 7BTr­êng THCS Thanh An

File đính kèm:

  • ppttiet 29 Ham So (thihuyen).ppt
Giáo án liên quan