Câu 2: Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là
A. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
B. Hệ thần kinh hình lưới.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Hệ thần kinh dạng ống.
Câu 3: Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
A. không màu vì chưa có huyết sắc tố
B. Không màu vì chưa có huyết sắc tố
C. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố
D. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2
Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
A. Thận B. Gan C. Ruột già D. Ruột non
Câu 5: Môi trường sống của thủy tức:
A. Ở đất B. Nước mặn C. Nước lợ D. Nước ngọt
Câu 6: Nơi sống phù hợp với giun dất là:
A. Trong nước B. Đất khô C. Lá cây D. Đất ẩm
3 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Mã đề 209 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC 7- HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019- 2020
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: / 12 / 2019
Mã đề thi: 209
I. TRẮC NGHIỆM (5đ)
Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Trai sông có mấy mảnh vỏ trai ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 6
Câu 2: Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là
A. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.
B. Hệ thần kinh hình lưới.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Hệ thần kinh dạng ống.
Câu 3: Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?
A. không màu vì chưa có huyết sắc tố
B. Không màu vì chưa có huyết sắc tố
C. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố
D. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2
Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
A. Thận B. Gan C. Ruột già D. Ruột non
Câu 5: Môi trường sống của thủy tức:
A. Ở đất B. Nước mặn C. Nước lợ D. Nước ngọt
Câu 6: Nơi sống phù hợp với giun dất là:
A. Trong nước B. Đất khô C. Lá cây D. Đất ẩm
Câu 7: Hải quỳ miệng ở phía:
A. Trên B. Không có miệng
C. Sau D. Dưới
Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
Ở san hô, khi sinh sản (1) thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên (2) san hô có (3) thông với nhau.
A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột
B. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột
C. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo
D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo
Câu 9: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
B. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
C. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
D. Gây ngứa và độc cho người.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?
A. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao.
B. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
C. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
D. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.
Câu 11: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?
A. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.
B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.
C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.
D. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.
Câu 12: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:
A. Thụ tinh B. Mọc chồi
C. Tái sinh D. Tái sinh và mọc chồi
Câu 13: Trai hô hấp bằng:
A. Da B. Mang C. Các ống khí D. Phổi
Câu 14: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng
A. các xúc tu. B. trốn trong vỏ cứng.
C. lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. các tế bào gai mang độc.
Câu 15: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức. B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 16: Đặc điểm không phải của giun dẹp:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn . B. Cơ thể đối xứng 2 bên
C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng. D. Cơ thể dẹp
Câu 17: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi. B. Có khoang áo.
C. Hệ tiêu hoá phân hoá. D. Cơ thể phân đốt.
Câu 18: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành. B. vỏ đá vôi tiêu giảm.
C. tấm mang tiêu giảm. D. tấm miệng phát triển thành.
Câu 19: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?
A. Hầu B. Miệng C. Giác bám D. Cơ quan sinh dục
Câu 20: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng.
II. TỰ LUẬN (5đ)
Học sinh trả lời câu hỏi vào giấy kiểm tra
Câu 1(2,5đ):Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo ngoài nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nêu cách dinh dưỡng của trai? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Câu 2(2đ): Trình bày cấu tạo ngoài của tôm. Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng?
Câu 3(0,5đ):Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.
------------------- ----------- HẾT ----------
-----------------------------------------------
-
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_ma_de_209_nam_hoc_2019_20.doc