Câu 3: (5,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế là 220V để đun sôi 02
lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. Biết hiệu suất trong quá trình đun là 85%, nhiệt
rung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và coi điện
trở của dây đốt là không đổi.
a, Tính thời gian đun sôi ấm nước trên đến 1000C?
b, Cứ mỗi ngày dùng ấm đun nước 3 lần như vậy thì trong một tháng (30 ngày)
phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun này? Nếu giá điện là 1500 đồng/KWh?
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Thị trấn Tân Uyên (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đỗ Văn Lâm - THCS TT Tân Uyên
UBND huyện tân uyên
phòng giáo dục và đào tạo
(Đề thi gồm 01 trang)
kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2011 - 2012
môn: vật lý - lớp 9 cấp THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
(không tính thời gian giao đề)
Câu 1: (5,0 Điểm)
Một ô tô đi nửa qung đ−ờng đầu với vận tốc v1 = 36km/h, nửa qung đ−ờng còn
lại đi với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả qung đ−ờng là 40km/h. Tính
vận tốc v2?
Câu 2: (5,0 điểm)
Cho mạch điện nh− hình vẽ bên?
UAB = 5,4V; R1 = 6Ω;
R2 = R6 = 3Ω;
R3 = R7 = 4Ω;
R4 = 15Ω; R5 = 2Ω;
R8 = 9Ω;
a, Tính điện trở t−ơng đ−ơng của mạch AB?
b, Tính c−ờng độ dòng điện của toàn mạch AB?
Câu 3: (5,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W đ−ợc sử dụng ở hiệu điện thế là 220V để đun sôi 02
lít n−ớc có nhiệt độ ban đầu là 250C. Biết hiệu suất trong quá trình đun là 85%, nhiệt
rung riêng của n−ớc là 4200J/kg.K, khối l−ợng riêng của n−ớc là 1000kg/m3 và coi điện
trở của dây đốt là không đổi.
a, Tính thời gian đun sôi ấm n−ớc trên đến 1000C?
b, Cứ mỗi ngày dùng ấm đun n−ớc 3 lần nh− vậy thì trong một tháng (30 ngày)
phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun này? Nếu giá điện là 1500 đồng/KWh?
Câu 4: (5,0 điểm)
Trong một bình thông nhau(hai nhánh) có thứa thuỷ ngân. Ng−ời ta đổ một cột
n−ớc cao h1 = 0,8m vào nhánh phải, đổ cột dầu cao h2 = 0,4m vào nhánh trái. Tính độ
chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh. Biết trọng l−ợng riêng của n−ớc, dầu và thuỷ
ngân lần l−ợt là d1 = 10000N/m
3, d2 = 8000N/m
3 và d3 = 136000N/m
3.
Hết
đề chính thức
R7
R6
R8
R5
R4
R3
R2
R1
BA
Đỗ Văn Lâm - THCS TT Tân Uyên
Đáp án
Chú ý: Đáp án chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: (5 điểm)
Gọi t1 là thời gian Ô tô đi nửa qung đ−ờng đâu ⇒ t1 =
1
s
2v
t2 là thời gian chuyển động trong nửa thời gian sau ⇒ t2 =
2
s
2v
t là thời gian Ô tô đi trong cả qung đ−ờng t =
tb
s
v
⇒ t1 + t2 =
tb
s
v
⇒
1
s
2v
+
2
s
2v
=
tb
s
v
⇒ v2 = = =
− −
1 tb
1 tb
v .v 36.40
45
2v v 2.36 40
(km/h)
Vậy: v2 = 45 (km/h)
Câu 2: (5 điểm)
a, Theo bài ra ta có:
+) Vì R1 song song với R2 nên:
R12 =
1 2
1 2
R .R 6.3 2
R R 6 3
= =
+ +
Ω
+) Vì R3 nối tiếp với R12 nên:
R123 = R3 + R12 = 4 + 2 = 6 Ω
+) Vì R4 song song với R123 nên:
R1234 =
4 123
4 123
R .R 12.6 4
R R 12 6
= =
+ +
Ω
+) Vì R5 nối tiếp với R1234 nên: R12345 = R5 + R1234 = 2 + 4 = 6 Ω
+) Vì R6 song song với R12345 nên: R123456 =
6 12345
6 12345
R .R 3.6 2
R R 3 6
= =
+ +
Ω
+) Vì R7 nối tiếp với R123456 nên: R1234567 = R7 + R123456 = 4 + 2 = 6 Ω
+) Vì R8 song song với R1234567 nên: RAB =
8 1234567
8 1234567
R .R 9.6 3,6
R R 9 6
= =
+ +
Ω
Vậy: RAB = 3,6 Ω
b, Theo định luật Ôm ta có: IAB =
AB
AB
U 5, 4
R 3,6
= = 1,5A
Vậy: IAB = 1,5A
Câu 3:
a, Tính thời gian đun sôi ấn n−ớc lên 1000C
- Khối l−ợng 2 lít n−ớc là 2 kg
- Nhiệt l−ợng cần thiết để đun sôi 2 lít n−ớc là
Q = mc(t2 - t1) = 2.4200(100 - 25) = 630 000J
- Năng l−ợng do dòng điện cung cấp là:
A =
Q
H
- Thời gian cần thiết để đun sôi n−ớc là:
t =
A Q 630000.100 741,2s
H. 85.1000
= = ≈
P P
b, Tính tiền điện phải trả trong một tháng:
- Điện trở của dây nung là:
R7
R6
R8
R5
R4
R3
R2
R1
BA
Đỗ Văn Lâm - THCS TT Tân Uyên
R =
2 2U 220 48, 4
1000
= =
P
Ω
- Giá tiền phải trả là:
T = Pt.
1
.k
m
.3.30 = 1.
741,2
3600
.
1
2
.1500.3.30 = 13897,5 (đồng)
Vậy: a, Thời gian đun sôi ấm n−ớc là: 741,2s
b, Số tiền phải trả trong một tháng là: 13897,5 (đồng)
Câu 4:
- Gọi h là độ chênh lệch thủy ngân ở hai nhánh
- Khi cân bằng thì áp suất suất tại điểm A ở nhánh trái
và áp suất tại điểm B ở nhánh phải là bằng nhau nên ta có:
d1.h1 = d2.h2 + d3.h
⇒ h = 1 1 2 2
3
h d h .d 0,8.10000 0, 4.8000
d 136000
− −
=
≈ 0,03529 m = 35,29cm
Vậy: Độ lệch mức thủy ngân ở hai nhánh là: 35,29cm
C
BA
h
h2h1
V
V
V
^
^
^
Dầu
N−ớc
Thủy ngân
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc.pdf