Đề tài: Tìm hiểu Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản

I- Tác giả

1- Thân thế sự nghiệp của Các-Mác

2- Thân thế và sự nghiệp của Ang-Ghen

II- Hoàn cảnh ra đời tác phẩm

III- Nội dung chủ yếu của Tuyên Ngôn

 Chương I- Tư Sản và Vô Sản

1- Sự phát triển của xã hội loài người

2- Sự phát triển của giai cấp tư sản

3- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và sự ra đời của ĐCS

 

ppt77 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài: Tìm hiểu Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học sư phạm TP HCM Khoa: Lịch Sử Lớp: Sử – QP2BMôn: Lịch sử thế giới cận đạiĐề tài: Tìm hiểu Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản GVHD: Nguyễn Thị Kim Dung SVTH: Lê Xuân Toàn Hoàng Thị HậuNội dung chính:I- Tác giả1- Thân thế sự nghiệp của Các-Mác2- Thân thế và sự nghiệp của Aêng-GhenII- Hoàn cảnh ra đời tác phẩmIII- Nội dung chủ yếu của Tuyên Ngôn Chương I- Tư Sản và Vô Sản1- Sự phát triển của xã hội loài người2- Sự phát triển của giai cấp tư sản3- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và sự ra đời của ĐCSChương II Những người vô sản và những người cộng sản1- tính chất, nhiệm vụ,mục đích cuối cùng của Đảng2- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học3- Những nguyên lý chiến lược và sách lược của đảngChương III Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Những phân tích và phê phán của Mác và Aêng-Ghen về các trào lưu tư tưởng phi Mác-Xit. Chương IVLập trường của những người cộng sản và các Đảng đối lập.V- Kết luận.VI- Tác dụng của Tuyên Ngôn với: phong trào công nhân và đương thời.VII- Giá trị của Tuyên Ngôn trong thời đại ngày nay?Nội dung chi tiết:I/ Tác giả 1/Thân thế và sự nghịêp của C.Mác (1818-8/1844)a/Thời niên thiếu của C.Mác - C.Mác: sinh ngày 05/05/1818 tại thành phố Torie thuộc sông Ranh, trung tâm công nghiệp nước Phổ.Oâng thân sinh của Mác là Henrich-Mác là một nhà trí thức Do Thái. Mẹ Mác là Henrietta Mác họ Prết-buốc con gái của một vị pháp sư Do Thái uyên bác. Oâng bà Henrich Mác có 4 con trai và 5 con gái.C.Mác là con thứ 3 được bố mẹ quý nhất,vì cậu thông minh và năng động.Các Mác(1818 - 1883)- Thưở nhỏ,C.mác sống hạnh phúc giữa cha mẹ và các anh chị em.Gia đình dư dật nhưng vẫn sống giản dị và cần cù lao động. -1830,C.Mác vào học trường trung học ở thành phố Tơrie.1835,Oâng tốt nghiệp trung học Torie với bài luận văn “những ý nghĩ của người thanh niên trọng nghề nghịêp”. C.Mác vào đại học Bon, sau đó chuyển lên Béc Lin nghiên cứu luật học, sử học, triết học. Hồi đó ông là người duy tâm theo nhóm “Hê-ghen cánh tả”. Năm 1841, mới 23 tuổi, C.Mác đã tốt nghịêp đại học với bằng tiến sĩ triết học với luận văn “sự khác nhau giữa triết học tự nhiên Đêmocrit với triết học tự nhiên Epiquya”. 4/1841,Mác đã bảo vệ luận án ở trường đại học Iêna. Hội đồng khoa học đã nhất trí công nhận Mác là tiến sĩ triết học. Mọi việc tưởng chừng như đã ổn,Mác sẽ kiếm được việc làm ổn định và cưới Gienny. Nhưng chính phủ phản động Phổ đã ngăn cản không cho con người “nổi loạn”. Mác được dạy ở trường đại học hay bất cứ công việc gì trong nghạch nhà nước của vương quốc Phổ. 1838, cha Mác qua đời, mẹ Mác nắm tài sản gia đình, nghe theo lời dèm pha của các bà bạn trong giới “tai mắt” của thành phố, đã không cho Mác hưởng phần gia tài nếu không chịu chọn con đường công danh như bà mong đợi. C.Mác đã kết thúc thời niên thiếu của mình trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. 1842, Mác đến Côlônhơ,từng cộng tác với báo sông Ranh và sau đó làm chủ một tờ báo. Khi tờ báo bị đóng cửa Oâng sang Pari, ở đây ông đã tiếp xúc với những nhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân,nghiên cứu cách mạng Pháp,các tác phẩm duy vật và sách củaXanh Xi-mông,Sác-lơ Phu-ri-ê và Rô-be Ô-oen và chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang CNDV. Mùa hè 1843,Mác viết tác phẩm nhằm phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen. 19/06/1843,Mác tổ chức lễ cưới với Gienny và sau đó hai vợ chồng sống lưu vong. Cuối 1843,Mác va Gienny sang sống ở Pari. 1/1844,Mác nhận được 2 bài của Ang-ghen gửi từ Manchester đến cho toà soạn “Deutsch-franzosische Jahrbucher”: “Luợc thảo phê phán khoa kinh tế chính trị”và “Tình cảnh nước Anh”. trong thời gian này giữa Mác và Aêng-ghen có quan hệ thư tín. 26/03/1844,Mác cắt đứt quan hệ với phần tử câp tiến tư sản A.Ru-gơ vì ông này không tán thành kuynh hướng cộng sản chủ nghĩa mà Mác đã mang lại cho tạp chí. Mùa hè 1843,Mác viết tác phẩm nhằm phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen. 19/06/1843,Mác tổ chức lễ cưới với Gienny và sau đó hai vợ chồng sống lưu vong. Cuối 1843,Mác va Gienny sang sống ở Pari. 1/1844,Mác nhận được 2 bài của Ang-ghen gửi từ Manchester đến cho toà soạn “Deutsch-franzosische Jahrbucher”: “Luợc thảo phê phán khoa kinh tế chính trị”và “Tình cảnh nước Anh”. trong thời gian này giữa Mác và Aêng-ghen có quan hệ thư tín. 26/03/1844,Mác cắt đứt quan hệ với phần tử câp tiến tư sản A.Ru-gơ vì ông này không tán thành kuynh hướng cộng sản chủ nghĩa mà Mác đã mang lại cho tạp chí. 2/Thân thế và sự nghiệp của Aêng-ghen Phirich Ăng-ghen SN 25/11/1882 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bac-men thuộc sông Ranh nước Phổ. 20/10/1834,Aêng-ghen trước đó học ở trường trung học En-bơ-phen-đơ TP Bac-men. Aêng-Ghen(1820-1895) 9/1837, theo yêu cầu của bố, Oâng phải rời bỏ trường và bắt đầu làm thư ký cho hãng buôn của cha. Tại đây,hàng ngày thấy rõ sự bần cùng của những người thợ, sự bóc lột tàn nhẫn và giả nhân giả nghĩa của bọn chủ xưởng,Aêng-ghen căm ghét CNTB và chế độ chuyên chế của nhà nứơc Phổ. -Giữa tháng 7/1838 đến nữa sau tháng 3/1841; Aêngghen đi Brê-men để thực tập tại một hãng buôn lớn, lúc rảnh việc Oâng nghiên cứu văn học. Aêngghen tiếp tục nghiên cứu triết học Hê-ghen ,đọc các sách báo phê phán tôn giáo. Trong thời kỳ này diễn ra quá trình hình thành những quan điễm cũa Aêngghen với tư cách một nhà dân chủ-cách mạng. - Nữa sau tháng 9/1841 Aêngghen đến Béc lin làm nghĩa vụ quân sự trong một lữ đoàn pháo binh. - 8/1841 Aêngghen nghiên cứu tác phẫm”Bản chất đạo thiên chúa cũa L.Phoi-ơ-bắc”. - Tháng 3/1842 Aêngghen bắt đầu công tác với tờ “Nhật báo sông Ranh”. - Giữa tháng 10/1842 sau khi làm nghĩa vụ quân sự xong Aêngghen rời Béc lin trở về Bác-men. - Tháng 11/1842 trên đường sang Anh, tại đây lần đầu tiên Oâng gặp Mác. Cuối 1843 Aêngghen viết tác phẫm;” Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị”. Tháng 8/1844 ở Pari,Aêngghen và C.Mác đả gặp nhau, là người đồng hương từng tham gia phong trào công nhân những nâm 30-40 cũa TK XIX, cả hai đều nhân thức được sứ mệnh lịch sử cũa giai cấp công nhân-là người đào mồ chôn CNTB. Hai người đều có chung chí hướng là gjải phóng giaj cấp vô sản. Giữa hai Oâng không chỉ có tình bạn đơn thuần mà là một tình bạn cãm động và vĩ đại: Cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ lớn lao-giải phóng những người lao động. Aêngghen đả làm thư ký trong hãng buôn cũa cha mình trong suốc 20 năm để có tiền giúp đỡ bạn(Mác) để cho Mác yên tâm hoàn thành công trình nghiên cứu cũa mình. Sau khi Mác mất, Aêngghen đả hoàn tất bộ tư bản (quyển II và III) mà C.Mác chưa làm xong. Hai Oâng đả tích cực chuẩn bị về mặt tổ chức và xây dựng lý luận cho sự ra đời cũa CNXHKH, chuẩn bị thành lâp một chính đảng đầu tiên cũa GCVSTG. 11h đêm ngày 5/8/1895 người bạn thân thiết nhất cũa C.Mác-PhĂngghen –đả qua đời. + Về lý luận: Các tác phẫm. _ Phê phán triết học thần quyền của Hê-ghen(Mác). _ Tình cảnh giai cấp công nhân Anh(Aêngghen). _ Tuyên ngôn ĐCS(Mác-Aêngghen). Là những lý luận cũa CNXHKH, nó cung cấp cho loài người những tri thức khoa học về các quy luật tự nhiên và xã hội. Trang bị vũ khí lý luận cho GCVS trong cuộc đấu tranh chống GCTS, giải phóng người lao động, giương cao ngọn cờ XHCN và CSCN. + Về tổ chức: _ Thành lập uỹ ban thông tấn cộng sản (1846 ở Bruy xen) để tạo sợi dây liên kết giữa mhững nhà hoạt động XHCN và nhằm tạo điều kiện tuyên truyền CNCS vào PTCN. Thông qua uỹ ban, hai Oâng thường xuyên trao đổi với các lãnh tụ phái Hiến Chương và những nhà XHCN ở các nước khác. _ Công tác tuyên truyền cũa Mác và Aêngghen đả có kết quả nhất định: một số lãnh đạo của “Đồng minh những người chính nghĩa” đã tiếp thu lý luận cũa hai Oâng; Mùa xuân 1847, môït trong những người lãnh đạo của tổ chức này là Dôdepmôn đã gặp hai ông đề nghị hai ông tham gia cải tổ đồng minh và xây dựng cho nó 1 cương mới _6/1847,đồng minh tiến hành đại hội ở Lon Don. Theo đề nghị của Mác-Aêngghen, “Đồng minh những người chính nghĩa” đổi tên thành “Đồng minh những người cộng sản”. Tại đại hội lần 2(từ 11-12/1847), Đại hội chính thức thông qua điều lệ đồng minh giao cho Mác và Aêngghen soạn thảo tuyên ngôn. _2/1848,Tuyên ngôn đảng cộng sản lần đầu tiên được tuyên bố ở Lon Don, đánh dấu sự ra đời của CNXHKH. từ đây CMCS không còn là “Bóng ma ám ảnh của Châu Âu” .II- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS do Mác và Aêngghen cùng soạn thảo cuối năm 1847 và được xuất bản lần đầu tiên vào 3/1848. Tuyên ngôn ra đời đánh dấu bước ngoặc căn bản của PTCM: giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trịvới tư cách là một lực lượng xã hội độc lập,đấu tranh giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn thể loài người. Mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc phong kiến chưa được giải quyết triệt để thì mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản đã trở nên gay gắt. Những cuộc đấu tranh quyết liệt của công nhân ở nhiều nước trong những năm 30 và 40 của thế kỉ 19 đã chứng thực tinh hình đó.Năm 1931,Pháp nổ ra cuộc đấu tranh của công nhân pháp ở Ly-ông..Năm 1838-1848 ở Anh có phong trào Hiến ChươngƠû Đức năm 1844 nổ ra phong trao2khoi73 nghĩa của những người thợ dệt ở Xi-le-di Những phong trào nói trên báo hiệu thời kỳ giai cấp vô sản trực tiếp đánh vào kẻ thù của mình là giai cấp tư sản. - song thời kỳ này giai cấp tư sản vẫn đang trên đà phát triển, giai cấp vô sản thì chưa có hệ thống lý luận, tổ chức chính thức để lãnh đạo, chỉ đường.C Chủ nghĩa không tưởng ra đời cùng với thời kỳ đầu tiên của chủ nghĩa tư bản. Ngoài những hạn chế của mình thì chủ nghĩa không tưởng và các nhà không tưởng như: Xanh-Xi-Mông, Sác-Lơ Phu-Ri-Ê và Rô-Be-Ô-Oen có thể được coi là “thủy tổ của chủ nghĩa xã hội” như Mác đã gọi. - Bên cạnh những ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, vào khoảng thế kỉ XIX này còn có những người xã hội chủ nghĩa tiểu tư sản kiểu Lu-i-Bơ-lăng,kiểu Pơ-ru-đông chủ trương xoá bỏ chế độ tư hữu lớn TBCN nhưng vẫn ca ngợi chế độ tư hữu nhỏ của những người tiểu tư sản.a Như vậy là vào năm 1847, thời kì mà cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản diễn ra một cách rõ ràng thì tất cả các trào lưu CNXH không tưởng và XHCN tiểu tư sản vẫn muốn tách khỏi cuộc đấu tranh ấy. Đứng trước cuộc đấu trnh giai cấp ngày càng gay gắt những trào lưu này tất nhiên đều mất hết cơ sở lí luận và thực tiễn đều trở nên lỗi thời,hơn nữa còn kiềm hãm bước tiến của phong trào. Tình hình đó đòi hỏi phong trào vô sản muốn phát triển phải đoạn tuyệt với mọi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng tiểu tư sản phải đề ra được một cương lĩnh hoạt động có đầy đủ tính chất khoa học và cách mạng. Sứ mệnh thảo ra một cương lĩnh như thế đặt lên vai Mác và Aêngghen hai nhà cách mạng đồng thời là hai nhà tư tưỡng vĩ đại.h Trước khi trở thành lãnh tụ của giai cấp vô sản, người thầy của cách mạnh thế giới, bản thân Mác va Aêngghen cũng đã phải trải qua một quá trình chuyển biến về tư tưởng, lập trường và quan điểm, đã chuyển từ chủ nghĩa duy tam sang duy vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản khoa học. Với sự xuất hiện của hai tác phẩm “Gia đình thần thánh” và “Hệ tư tưởng Đức”. Hai ông đã đoạn tuyệt triệt để với những truyền thống triết học cổ truyền. Mùa xuân 1847,Giô-dep Môn một trong những người lãnh đạo đồng minh tìm gặp Mác và Aêngghen, tha thiết đề nghị hai ông gia nhập đồng minh. Lần này hai ông nhận lời vì thấy đã đến lúc cải tổ đồng minh thành một tổ chức có khả năng tuyên truyền những quan điểm cách mạng đúng đắn của giai cấp công nhân. Mùa hè 1847, đại hội lần 1 của đồng minh họp ở Lon Don với sự có mặt của đồng minh. Đồng minh những người chính nghĩa được đổi tên thành đồng minh những người cộng sản. Quang cảnh đại hộiSau đại hội lần 1 này, Aêngghen đã soạn ra 1 bản cương lĩnh của đồng minh là cuốn những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản nhưng bấy giờ tác phẩm này không được xuất bản,bản thân Aêngghen cũng cho rằng đó mới là phát thảo chuẩn bị cho một bản tuyên ngôn chính thức. Cuối tháng 11 đầu 12/1847, đồng minh họp đại hội lần 2 có cả Mác va Aêngghen cùng tham gia.̣̣̣ Đại hội đả thảo luận và nhất trí thông qua những nguyên lý lý luận do hai Oâng đề ra. Trên cơ sở sự nhất trí ấy, hai Oâng được ủy thác thảo ra bản tuyên ngôn chính thức. Tuyên ngôn cũa Đảng cộng sản đả được soạn thảo xong vào tháng 2 năm 1848 và được xuất bản vào trung tuần tháng 3 năm ấy.Trang bìa Tuyên NgônIII- Nội dung chủ yếu cua Tuyên Ngôn Tuyên ngôn cũa Đảng cộng sản chẳng những là một tác phẫm lý luận mà còn là bản cương lĩnh cách mạng đầu tiên cũa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. C. Mác và Aêngghen đả chỉ rỏ: Tuyên ngôn là “một cương lĩnh cũa Đảng có đầy đủ chi tiết, vừa về mặt lý luận vừa về mặt thực tiễn”. + Về mặt lý luận, Tuyên ngôn có nhiệm vụ thuyết minh sự diệt vong tât yếu cũa CNTB, sứ mệnh lịch sử cũa giai cấp vô sản hiện đại, những căn cứ khách quan, nội dung khoa học và tính chất cách mạng cũa chủ nghĩa cộng sản. Đồng thời Tuyên ngôn còn có nhiệm vụ đập tan mọi câu chuyện hư truyền về “ bóng ma cộng sản” mà tất cả các thế lực chính trị phản động ở châu âu khi ấy đều hoảng sợ và tìm cách bôi nhọ. + Về mặt thực tiễn,Tuyên ngôn có nhiệm vụ trình bày công khai mục đích, nhiệm vụ, những biện pháp cách mạng và lập trường chiến lược-sách lược cũa những người cộng sản nhằm lật đổ giai cấp tư sản, thiết lập nền thống trị cũa giai cấp vô sản, tiến hành cải tạo xã hội tủ sản và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Aêngghen giải thích rằng sở dĩ bản Tuyên ngôn được gọi là Tuyên ngôn cũa Đảng cộng sản mà không thể gọi là Tuyên ngôn XHCN, vì vào năm 1847, ngoài những người cộng sản còn có nhũng người XHCN.- Lý luận về sứ mệnh lịch sử thế giới cũa giai cấp vô sản khẳng định rằng, giai cấp vô sản không thể giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng toàn xã hội. Song, giai cấp vô sản không thề hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức thành chính đảng của giai cấp, Đảng được hình thành và phát truyển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Quan điểm cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch sử, về đấu tranh giai cấp, về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản, về xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân được Mác và Aêngghen trình bày rỏ trong tác phẫm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Nội dung Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được C.Mác và Aêngghen trình bày trong bôùn chương. Ngoài ra, mỗi lần xuất bản, hai Oâng còn viết lời tựa để thuyết minh và làm rỏ hỏn nội dung tư tưởng của Tuyên ngôn.Chương I- Tư Sản và Vô SảnSự phát triển của xã hội loài người:Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rãcho tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giai cấp bị áp bức bóc lột và giai cấp bóc lột. Đến xã hội tư bản hiện đại cũng phân chia thành hai giai cấp lớn thù địch với nhau, là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Nội dung cơ bản của sự vận động của lịch sử xã hội hiện đại là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh đã đưa tới sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.2. Vị trí lịch sử của giai cấp tư sản Nhờ áp dụng những thành quả mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, những công trường thủ cơng được thay thế bằng những xí nghiệp hiện đại, những chủ cơng trường thủ công đã trở thành những chủ xí nghiệp tức là những nhà tư sản hiện đại. Khi mới ra đời, giai cấp tư sản là lực lượng cách mạng có một vai trị hết sức to lớn trong lịch sử. Đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất đang lên, giai cấp tư sản đã làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấp phong kiến quý tộc, giành địa vị thống trị. Sau khi nắm được chính quyền nhà nước, giai cấp tư sản liền pháhủy những quan hệ sản xuất phong kiến, gia trưởng, thuần phác, thiết lập hệ thống thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Chưa đầy một thế kỷ, giai cấp tư sản thống trị đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều hơn vàđồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và trao đổi, giai cấp tư sản thẳng tay xóa bỏ tình trạng cát cứ, phong kiến. Trên cơ sở đó, đưa đến sự tập trung về kinh tế chính trị, hình thành một quốc gia dân tộc thống nhất, phục vụ cho lợi ích của bản thân giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản thiết lập thị trường thế giới. Đồng thời, chúng buộc các dân tộc chậm phát triển phải du nhập cái gọi là văn minh tư sản, làm nảy nở nền văn hóa thế giới. Giai cấp tư sản đã thiết lập nền dân chủ tư sản. Tuy là nền dân chủ cắt xén, nhưng so với chế độ quân chủ chuyên chế thì đã là một tiến bộ trong lịch sử. Giai cấp tư sản đã tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa học - kỹ thuật. Đồng thời sẽ xóa bỏ tất cả những gì không phù hợp với lợi ích của bản thân giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản đã đóng vai trị hết sức cách mạng trong lịch sử. Chính giai cấp tư sản là giai cấp đầu tiên chỉ ra cho chúng ta thấy rõ loài người có khả năng làm được những gì. Vốn có bản chất là một giai cấp tư hữu và bóc lột nên vai trò cách mạng của giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu. Giai cấp tư sản chỉ làm đơn giản hóa giai cấp và đối kháng giai cấp mà thôi. Nó phân chia xã hội ra làm hai phe thù địch với nhau, hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đấu tranh nảy sinh ngay từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời. Giai cấp tư sản không những đã rèn vũ khí để giết mình, nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiện đại, những người vô sản.t3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và sự ra đời của Đảng Cộng sản Giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản vàsáng tạo ra một xã hội mới tốt đẹp hơn. Đó làđiều mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quy định. Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, các giai cấp khác đều dần dần bị phân hóa, suy tàn và tiêu vong. Chỉ có giai cấp vô sản làlớn lên cùng với sự phát triển của công nghiệp. Giai cấp vô sản được tuyển lựa trong tất cả các giai cấp trong nhân dân. Sự tiến bộ của đại công nghiệp còn đẩy từng bộ phận trong giai cấp thống trị vào hàng ngũ giai cấp vô sản, bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp vô sản những yếu tố tiến bộ. Hơn nữa, khi đấu tranh chống chế độ phong kiến, giai cấp tư sản buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ của giai cấp vô sản, và do đó, cũng lôi cuốn giai cấp vô sản vào cuộc vận động chính trị, nghĩa làđđã cung cấp cho giai cấp vô sản những yếu tố tri thức chính trị phổ thông, những vũ khí mà sau này giai cấp vô sản sẽ sử dụng để chống lại giai cấp tư sản. Giai cấp vô sản không có tài sản, phải bán sức lao động cho tư sản, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường. Những người vô sản chẳng có cái gì là của mình để bảo vệ, họ phải phá hủy hết thảy những cái gì từ trước tới nay vẫn bảo đảm và bảo vệ cho chế độ tư hữu. Giai cấp vô sản thực sự là giai cấp cách mạng, còn các giai cấp trung gian mang tính bảo thủ, hơn thế họ còn là phản động, tìm cách làm cho bánh xe lịch sử quay ngược trở lại. Đoàn kết thống nhất là một thuộc tính cơ bản của giai cấp vô sản để đấu tranh chống giai cấp tư sản. -Giai cấp vô sản luôn bị áp bức cùng cực bởi giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản đã không đảm bảo cho giai cấp vô sản những điều kiện sinh hoạt tối thiểu cho họ có thể sống trong vòng nô lệ. Như vậy, có nghĩa là, sự tồn tại của giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Do đó, “sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai Cấp vô sản là tất yếu như nhau”. Song, để bảo đảm cho sự thắng lợi đó, giai cấp vô sản phải có những điều kiện đảm bảo cho công cuộc tự giải phóng mình. Trong lời tựa viết cho bản tiếng anh xuất bản năm 1888, Ph.Angghen đã chỉ ra điều đó: “chính do bản thân các sự biến và do những thất bại trong sự đấu tranh chống tư bản-do những thất bại nhiều hơn là những thành công-mà công nhân không thể cảm thấy rằng tất cả các môn thuốc vạn ứng của họ đều vô dụng, họ không thể không đi tới chỗ nhận thấy những điều kiện thực sự của công cuộc giải phóng giai cấp công nhân”. Điều kiện đó là sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Sự ra đời của ĐCS là tất yếu để đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử.Những cuộc đấu tranh đã tạo điều kiện cho giai cấp vô sản đoàn kết thành tổ chức. Sự tổ chức như vậy thành chính đảng. Sự tồn tại phát triển của đảng vì sứ mệnh của giai cấp vô sản. Đảng kết thúc vai trò khi sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản hoàn thành.Trong cuộc đấu tranh, ĐCS không chỉ tập hợp trong hàng ngũ của mình,giai cấp vô sản mà cả tầng lớp trung gian, những nhà tiểu công nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công, nông dân. Song, khi sắp rơi vào hàng ngũ vô sản họ đã tự nguyện từ bỏ quan điểm của họ để đứng trên quan điểm của giai cấp vô sản, bảo vệ lợi ích tương lai của họ. Hơn nữa,khi cuộc đấu tranh giai cấp tiến gần tới giờ quyết định, Giai cấp thống trị bị phân hóa, một bộ phận nhỏ tách ra khỏi giai cấp này đi theo giai cấp vô sản. Đó là bộ phận những nhà tư tưởng tư sản vươn lên nhận thức được về mặt lý luận toàn bộ cuộc vận động. Thực tiễn đó đã khẳng định rằng, các tầng lớp trung gian và cả giai cấp thống trị(tầng lớp) trên của xã cũng có thể từ bỏ lập trường giai cấp của mình để tham gia hàng ngũ của giai cấp vô sản.Chương II- Những người vô sản và cộng sản 1- Tính chất, nhiệm vụ, mục đích cuối cùng của Đảng.Sự trưởng thành của giai cấp vô sản được đánh dấu bằng sự ra đời của ĐCS.Song ĐCS khác toàn bộ giai cấp vô sản ở tính tiên phong. Tính tiên phong của đảng được thể hiện: Tiên phong trong hành động thực tiễn, tiên phong về mặt lý luận. Tuyên ngôn của ĐCS đã trình bày: Những người cộng sản là nộ phận tiên quyết nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản. Vai trò tiên phong của đảng đảm bảo cho đảng tập được giai cấp vô sản. Sự lãnh đạo của đảng là điều kiện đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ mệnh lịch sử toàn thế giới. Nhưng ĐCS không phải là 1 đảng riêng biệt, Đảng là 1 bộ phận gắn liền với giai cấp.

File đính kèm:

  • pptTuyen Ngon Dang Cong San.ppt