Đề tài Tập huấn công tác biên soạn ma trận đề kiểm tra
*Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác
2. Đảm bảo tính toàn diện
3. Đảm bảo tính hệ thống
4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
5. Đảm bảo tính công bằng
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tập huấn công tác biên soạn ma trận đề kiểm tra, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN
CễNG TÁC BIấN SOẠN MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA
Càng Long, ngày 09/09/2013
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO
VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ
PHẦN THỨ NHẤT
*Việc đỏnh giỏ phải đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản sau đõy:
1. Đảm bảo tớnh khỏch quan, chớnh xỏc
2. Đảm bảo tớnh toàn diện
3. Đảm bảo tớnh hệ thống
4. Đảm bảo tớnh cụng khai và tớnh phỏt triển
5. Đảm bảo tớnh cụng bằng
BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN THỨ HAI
Mục đớch của kiểm tra, đỏnh giỏ:
* Thứ nhất: Định hướng và thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập :
T hụng bỏo cho từng học sinh biết được trỡnh độ tiếp thu kiến thức và những kỹ năng mụn học của mỡnh so với yờu cầu của chương trỡnh cũng như sự tiến bộ của họ trong quỏ trỡnh học tập, nhằm thỳc đẩy tớnh tớch cực, hứng thỳ học tập.
- G iỳp học sinh phỏt hiện những nguyờn nhõn sai sút cần phải bổ sung, điều chỉnh trong hoạt động học.
* Thứ hai: KTĐG để phõn loại, xếp loại học sinh:
- Cụng khai hoỏ cỏc nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và mỗi tập thể lớp, tạo cơ hội để cỏc em phỏt triển kỹ năng tự đỏnh giỏ để nhận ra sự tiến bộ của mỡnh, khuyến khớch, động viờn cỏc em học tập, cú kế hoạch bồi dưỡng kịp thời. Đồng thời, qua đú giỏo dục học sinh nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong học tập, rốn luyện tu dưỡng đạo đức, cú thờm niềm tin ở sức lực, khả năng của mỡnh để từ đú cú nhu cầu tự KTĐG thường xuyờn.
- Giỳp giỏo viờn nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học, nõng cao chất lượng dạy học bộ mụn.
í nghĩa của kiểm tra, đỏnh giỏ:
* Đối với học sinh:
L à thước đo kết quả học tập của học sinh trong từng mụn học cụ thể. Việc KTĐG thường xuyờn (bao gồm KTĐG của giỏo viờn và hoạt động tự KTĐG của học sinh) tạo nờn mối “liờn hệ ngược” giỳp cỏc em tự điều chỉnh hoạt động học tập của mỡnh:
-Về kiến thức:
+ G iỳp học sinh nhận thức đỳng mức độ kiến thức đó đạt được so với yờu cầu của chương trỡnh.
+ G iỳp cỏc em phỏt hiện những thiếu sút, “lỗ hổng” trong kiến thức, kỹ năng để kịp thời sửa chữa, thay đổi, điều chỉnh phương phỏp học tập đạt kết quả cao hơn.
-Về giỏo dục:
KTĐG được thực hiện nghiờm tỳc đỳng qui trỡnh sẽ cú tỏc dụng giỏo dục rất lớn gúp phần hỡnh thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chớ tự giỏc vươn lờn trong học tập, củng cố lũng tự tin vào khả năng của mỡnh, nõng cao ý thức tự giỏc, khắc phục tớnh chủ quan, tự món, thể hiện lũng trung thực, tinh thần tập thể
í nghĩa của kiểm tra, đỏnh giỏ:
-Về kĩ năng: Thụng qua KTĐG, học sinh cú điều kiện rốn luyện cỏc kĩ năng tưư duy trớ tuệư từ đơn giản đến phức tạp: biết tỏi hiện sự kiện, hiện tượng lịch sử, hiểu sõu sắc cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử, qua đú vận dụng khả năng thực hành, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ, rỳt ra qui luật và bài học lịch sử KTĐG được thực hiện tốt sẽ giỳp cỏc em phỏt triển trớ thụng minh, biết vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức đó học để tiếp thu kiến thức mới.
* Đối với giỏo viờn:
-C ung cấp cho giỏo viờn những thụng tin tương đối chớnh xỏc và toàn diện về mức độ hiểu và nắm kiến thức của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiờu mụn học đề ra, nắm được mức độ tiến bộ hay sỳt kộm của từng học sinh để cú những biện phỏp khuyến khớch, động viờn hay giỳp đỡ, bồi dưỡng kịp thời. Từ những “mối liờn hệ ngược” này giỏo viờn điều chỉnh cỏc hoạt động dạy học, tỡm ra những biện phỏp cải tiến, nõng cao chất lượng dạy học.
-G iỳp giỏo viờn thẩm định trờn thực tế hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương phỏp dạy học của mỡnh.
Yờu cầu của kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
* Một là: KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tớnh giỏ trị, tớnhtoàn diện về nội dung và cỏc loại hỡnh KTĐG .
- Độ tin cậy là yờu cầu quan trọng đối với bài kiểm tra . Đõy là thước đo năng lực sư phạm của người thầy, đồng thời phản ỏnh đỳng trỡnh độ, năng lực của người học. Bài kiểm tra đạt được độ tin cậy với điều kiện sau:
+ Ít nhất trong hai lần kiểm tra khỏc nhau, cựng một học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ hoặc bằng nhau nếu bài kiểm tra cú cựng một nội dung và mức độ khú tương đương nhau.
+ Nhiều giỏo viờn chấm cựng một bài đều cho điểm như nhau hoặc gần như nhau.
+ Kết quả bài kiểm tra phản ỏnh đỳng trỡnh độ, năng lực của người học.
Yờu cầu của kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
Khi ra đề giỏo viờn cần :
- Giảm cỏc yếu tố ngẫu nhiờn, may rủi đến mức tối thiểu.
- Diễn đạt đề bài rừ ràng để học sinh hiểu đỳng nội dung, yờu cầu của đề.
- Ra nhiều cõu hỏi, bao quỏt tới mức tối đa cỏc vấn đề cần kiểm tra.
- Cõu hỏi kiểm tra đũi hỏi học sinh vừa phải ghi nhớ, vừa phải hiểu, vừa phải biết vận dụng vào việc tiếp thu kiến thức mới vào cuộc sống.
- Nội dung kiểm tra phải giảm đến mức thấp nhất sự gian lận trong thi cử (đề thi phải đảm bảo học sinh “biết”, “hiểu”, “vận dụng” thụng minh) và cỏch thi (cú thể sử dụng hay khụng sử dụng tài liệu). Đồng thời giỏm sỏt chặt chẽ việc thi.
Chuẩn bị tốt đỏp ỏn, thang điểm để một ngưười chấm trong nhiều lần hoặc nhiều người chấm đều cho kết quả tương đương.
*Hai là: Kiểm tra, đỏnh giỏ phải bảo đảm kết hợp giữa sự đỏnh giỏ của giỏo viờn với sự tự đỏnh giỏ của học sinh.
Yờu cầu của kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
*Ba là: Cỏc phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ càng đơn giản, tốn ớt thời gian, sức lực và ớt chi phớ, phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt.
Đơn giản khụng cú nghĩa là sơ sài, bài kiểm tra đơn điệu và buồn tẻ với cõu hỏi của giỏo viờn và trả lời của học sinh nhằm túm tắt những kiến thức cú sẵn trong SGK và lời thầy giảng trong vở ghi. Bài kiểm tra đũi hỏi học sinh khả năng hiểu sõu sắc cỏc kiến thức lịch sử và biết vận dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn.
Nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ:
P hải căn cứ vào nội dung, chương trỡnh của mụn học, cấp học để đỏnh giỏ toàn diện học sinh trờn cả ba mặt kiến thức, kỹ năng và định hướng thỏi độ. KTĐG bộ mụn lịch sử khụng chỉ dừng lại ở yờu cầu biết tỏi hiện kiến thức, lặp lại cỏc kỹ năng đó học mà cần phải khuyến khớch trớ thụng minh, sỏng tạo, khả năng tư duy của học sinh.
*Về mặt kiến thức: Đỏnh giỏ trỡnh độ, khả năng tiếp nhận kiến thức lịch sử của học sinh ở trường phổ thụng hiện nay, về cơ bản chỳng ta đỏnh giỏ khả năng Biết (ghi nhớ, thuộc sự kiện), Hiểu (bản chất sự kiện) và Vận dụng kiến thức trong quỏ trỡnh học tập, trong thực hành.
*Về thỏi độ, tỡnh cảm: G iỏo dục thế hệ trẻ, rốn luyện những phẩm chất, nhõn cỏch cao đẹp của con người mới từ những bài học kinh nghiệm quớ bỏu của cha ụng trong cụng cuộc dựng nước và giữ nước.
Nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ:
*Về kỹ năng: P hải căn cứ vào đặc trưng của mụn học. R ốn luyện tư duy biện chứng trong nhận thức và hành động, biết phõn tớch, đỏnh giỏ, liờn hệ , khả năng trỡnh bày núi và viết, đặc biệt là kỹ năng thực hành, vận dụng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ.
- Quan sỏt, nhận xột tranh ảnh, bản đồ.
- Kỹ năng so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ, vận dụng kiến thức.
- Kỹ năng thu thập, xử lý, viết bỏo cỏo và trỡnh bày cỏc vấn đề lịch sử .
Phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ:
Lựa chọn phương phỏp KTĐG phự hợp với với đối tượng học sinh, với nhà trường, với xu thế chung của tỡnh hỡnh KTĐG của thế giới hiện nay
*Đối với cõu hỏi tự luận: Đũi hỏi học sinh phải vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm học tập để tự trỡnh bày ý kiến về vấn đề mà cõu hỏi nờu ra.
*Đối với cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan: Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan trong dạy học lịch sử gồm nhiều loại: Trắc nghiệm đỳng - sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu - cặp đụi, thực hành (vẽ bản đồ, biểu đồ). Cõu hỏi kiểm tra trắc nghiệm cho phộp bao kớn kiến thức của chương trỡnh, trong đú mỗi cõu chỉ nờu ra một vấn đề cựng những thụng tin cần thiết để học sinh lựa chọn cõu trả lời ngắn, song lại cú độ tin cậy cao đũi hỏi học sinh phải tớch luỹ được nhiều kiến thức.
K hi xõy dựng hệ thống cõu hỏi cần chỳ ý:
-Xỏc định mục đớch của cõu hỏi: Nhằm KTĐG năng lực học tập, kĩ năng thực hành lịch sử của học sinh qua một tiết học hay một phần học cụ thể.
-Xỏc định yờu cầu mức độ cỏc cõu hỏi: Cõu hỏi phải rừ ràng, phải thể hiện sự phõn hoỏ trỡnh độ học tập của học sinh. Mỗi cõu hỏi trong một đề kiểm tra đều nhằm phõn loại năng lực học tập của học sinh theo cỏc mức giỏi - khỏ - trung bỡnh- yếu kộm.
+Cõu hỏi dễ dành cho học sinh cú năng lực học yếu.
+Cõu hỏi trung bỡnh để dành cho học sinh cú năng lực học trung bỡnh.
+Cõu hỏi khú dành cho học sinh cú lực học khỏ giỏi.
Mễ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MễN
LỊCH SỬ
Cấp độ tư duy
Mụ tả
Nhận biết
Học sinh nhớ được ( bản chất ) những khỏi niệm cơ bản của chủ đề và cú thể nờu hoặc nhận ra cỏc khỏi niệm khi được yờu cầu.Đõy là bậc thấp nhất của nhận thức , khi học sinh kể tờn , nờu lại , nhớ lại một sự kiện , hiện tượng .
Thớ dụ : Học sinh nhớ được ngày , thỏng của một sự kiện lịch sử , tờn một nhõn vật lịch sử cụ thể .
Thụng hiểu
Học sinh hiểu cỏc khỏi niệm cơ bản và cú thể sử dụng khi cõu hỏi được đặt ra gần với cỏc vớ dụ học sinh đó được học trờn lớp . Ở bậc nhận thức này , học sinh cú thể giải thớch được một sự kiện , hiện tượng lịch sử , túm tắt được diễn biến một sự kiện , nghe và trả lời được cõu hỏi cú liờn quan .
Thớ dụ : Học sinh cú thể giải thớch được sự kiện lịch sử diễn ra như thế nào .
Mễ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MễN LỊCH SỬ
Cấp độ tư duy
Mụ tả
Vận dụng ở cấp độ thấp
Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và cú thể sử dụng cỏc khỏi niệm của chủ đề trong cỏc tỡnh huống tương tự nhưng khụng hoàn toàn giống như tỡnh huống đó gặp trờn lớp .
Ở bậc nhận thức này , học sinh cú thể sử dụng được kiến thức để giải quyết 1 tỡnh huống cụ thể .
Thớ dụ : ỏp dụng một sự kiện lịch sử này để lý giải một sự kiện khỏc .
- Biết ( bậc 1): Với cỏc động từ : nờu , liệt kờ , trỡnh bày , khỏi quỏt , kể tờn .
- Hiểu ( bậc 2 ) : Với cỏc động từ : giải thớch , phõn biệt , tại sao , vỡ sao , hóy lớ giải , vỡ sao núi .
- Vận dụng ( bậc 3) : Với cỏc động từ : so sỏnh , phõn tớch , bỡnh luận , nhận xột , vận dụng , đỏnh giỏ
Mễ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MễN LỊCH SỬ
Cấp độ tư duy
Mụ tả
Vận dụng ở cấp độ cao
Học sinh cú khả năng sử dụng cỏc khỏi niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc khụng quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đõy , nhưng cú thể giải quyết bằng cỏc kỹ năng và kiến thức đó được dạy ở mức độ tương đương . Cỏc vấn đề này tương tự như cỏc tỡnh huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài mụi trường lớp học .
Ở bậc này học sinh phải xỏc định được những thành tố trong 1 tổng thể và mối quan hệ qua lại giữa chỳng ; phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn và bảo vệ được ý kiến đú về 1 sự kiện , hiện tượng hay nhõn vật lịch sử nào đú .
Thớ dụ : tỡm hiểu một sự kiện , hiện tượng , nhõn vật lịch sử , học sinh phải phõn biệt , phõn tớch được cỏc sự kiện , hiện tượng , nhõn vật lịch sử khỏc nhau , v.v. Hoặc học sinh đỏnh giỏ được một sự kiện , nhõn vật lịch sử .
QUI TRèNH BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Xỏc định mục đớch của đề kiểm tra
1. Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Về tỡnh cảm , thỏi độ , tư tưởng
Bước 2. Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận ;
Đề kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan ;
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hỡnh thức trờn : cú cả cõu hỏi dạng tự luận và cõu hỏi dạng trắc nghiệm khỏch quan
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra ( bảng mụ tả tiờu chớ của đề kiểm tra )
Bước 4. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận
Việc biờn soạn cõu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyờn tắc: m ỗi cõu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khỏi niệm; số lượng cõu hỏi và tổng số cõu hỏi do ma trận đề quy định.
Cỏc yờu cầu đối với cõu hỏi tự luận
1) Cõu hỏi phải đỏnh giỏ những nội dung cơ bản của chương trỡnh;
2) Cõu hỏi phải phự hợp với cỏc tiờu chớ ra đề kiểm tra về mặt trỡnh bày và số điểm tương ứng;
3) Cõu hỏi phải thể hiện rừ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
QUI TRèNH BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 4. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận
Cỏc yờu cầu đối với cõu hỏi tự luận
4) Nội dung cõu hỏi đặt ra một yờu cầu và cỏc hướng dẫn cụ thể về cỏch thực hiện yờu cầu đú;
5) Yờu cầu của cõu hỏi phự hợp với trỡnh độ và nhận thức của học sinh;
6) Yờu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khỏi niệm, thụng tin;
7) Ngụn ngữ sử dụng trong cõu hỏi phải trong sỏng, diễn đạt được hết những yờu cầu của cỏn bộ ra đề đến học sinh;
8) Cõu hỏi nờn nờu rừ cỏc vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đớch bài luận; Thời gian để viết bài luận; Cỏc tiờu chớ cần đạt.
9) Nếu cõu hỏi yờu cầu học sinh nờu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mỡnh, cõu hỏi cần nờu rừ: bài làm của học sinh sẽ được đỏnh giỏ dựa trờn những lập luận logic mà học sinh đú đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mỡnh chứ khụng chỉ đơn thuần là nờu quan điểm đú.
Bước 5. Xõy dựng hướng dẫn chấm (đỏp ỏn) và thang điểm cần đảm bảo cỏc yờu cầu:
- Nội dung: khoa học và chớnh xỏc;
- Cỏch trỡnh bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phự hợp với ma trận đề kiểm tra.
QUI TRèNH BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 6. Xem xột lại việc biờn soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng cõu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phỏt hiện những sai sút hoặc thiếu chớnh xỏc của đề và đỏp ỏn. Sửa cỏc từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tớnh khoa học và chớnh xỏc.
2) Đối chiếu từng cõu hỏi với ma trận đề, xem xột cõu hỏi cú phự hợp với chuẩn cần đỏnh giỏ khụng? Cú phự hợp với cấp độ nhận thức cần đỏnh giỏ khụng? Số điểm cú thớch hợp khụng? Thời gian dự kiến cú phự hợp khụng?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phự hợp với mục tiờu, chuẩn chương trỡnh và đối tượng học sinh (nếu cú điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cỏc bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kờ tờn cỏc chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết cỏc chuẩn cần đỏnh giỏ đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phõn phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tớnh số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tớnh số điểm và quyết định số cõu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tớnh tổng số điểm và tổng số cõu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tớnh tỉ lệ % tổng số điểm phõn phối cho mỗi cột;
B9. Đỏnh giỏ lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Cần lưu ý: Khi viết cỏc chuẩn cần đỏnh giỏ đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đỏnh giỏ là chuẩn cú vai trũ quan trọng trong chương trỡnh mụn học. Đú là chuẩn cú thời lượng quy định trong phõn phối chương trỡnh và làm cơ sở để hiểu được cỏc chuẩn khỏc.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải cú những chuẩn đại diện được chọn để đỏnh giỏ.
+ Số lượng chuẩn cần đỏnh giỏ ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phõn phối chương trỡnh dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đú. Nờn để số lượng cỏc chuẩn kĩ năng và chuẩn đũi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cần lưu ý:
Khi viết cỏc chuẩn cần đỏnh giỏ đối với mỗi cấp độ tư duy.
- Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phõn phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...): Căn cứ vào mục đớch của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trỡnh và thời lượng quy định trong phõn phối chương trỡnh để phõn phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.
- Tớnh số điểm và quyết định số cõu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng:
Căn cứ vào mục đớch của đề kiểm tra để phõn phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đỏnh giỏ, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng theo thứ tự nờn theo tỉ lệ phự hợp với chủ đề, nội dung và trỡnh độ, năng lực của học sinh.
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 1. Liệt kờ tờn cỏc chủ đề ( nội dung, chương ) cần kiểm tra
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1 . Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
2. Cuộc vận động tiến tới Cỏch mạng thỏng
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu
... điểm=...%
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 2. Viết cỏc chuẩn cần đỏnh giỏ đối với mỗi cấp độ tư duy
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
- Trỡnh bày rừ hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian , địa điểm , nội dung và ý nghĩa lịch sử .
- Giải thớch vai trũ của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng .
- Lớ giải sự cần thiết phải thống nhất cỏc tổ chức cộng sản .
2.
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu
... điểm=...%
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 3. QĐ phõn phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1 . Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
40%
2. Cuộc vận động tiến tới Cỏch mạng thỏng
60%
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu Số điểm
Số cõu.....
10 điểm=100%
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Bước 5. Tớnh số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
Trỡnh bày hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : thời gian , địa điểm , nội dung và ýnghĩa lịch sử .
- Giải thớch vai trũ của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng .
- Lớ giải sự cần thiết phải thống nhất cỏc tổ chức cộng sản .
40% X 10
2. Cuộc vận động tiến tới Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945
- Trỡnh bày chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng thỏng 5 1941.
- Giải thớch điểm mới , sỏng tạo trong Chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng thỏng 5 - 1941
- Phõn tớch Đảng đó nắm được thời cơ và quyết tõm khởi nghĩa như thế nào .
- Liờn hệ với cuộc khởi nghĩa ở địa phương .
60%X10
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bước 6. Tớnh số điểm, số cõu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Bước 7. Tớnh tổng số điểm và số cõu hỏi cho mỗi cột
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1
Số cõu :1/3
Số điểm :1
Số cõu:1/3
Số điểm:1
Số cõu:1/3
Số điểm:1
Số cõu :1
3 điểm=30 %
2
Số cõu:1/3
Số điểm:1
Số cõu: 2/3+1/2
Số điểm: 4
Số cõu:1/2
Số điểm:2
Số cõu: 2
7 điểm=70 %
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu:2/3
Số điểm : 2
20%
Sốcõu:1/3+2/3+1/2
Số điểm: 5
50%
Số cõu:1/3 +1/2
Số điểm: 3
30%
Số cõu 3
10 điểm=100%
Bước 9. Đỏnh giỏ lại ma trận và cú thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết .
ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC Kè I) LỚP 9
I. MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới hiện đại (1945 - nay) học kỡ I, lớp 9 so với yờu cầu của chương trỡnh. Từ kết quả kiểm tra cỏc em tự đỏnh giỏ mỡnh trong việc học tập nội dung trờn, từ đú điều chỉnh hoạt động học tập trong cỏc nội dung sau.
- Thực yờu cầu trong phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
- Đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn, từ đú cú thể điều chỉnh phương phỏp, hỡnh thức dạy học nếu thấy cần thiết
- Về kiến thức :
+ Trỡnh bày được sự ra đời và phỏt triển của ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” (cỏc nước thành viờn).
+ Trỡnh bày sự phỏt triển khoa học - kĩ thuật của Mĩ. Chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
+ Ch ứng minh vỡ sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
+ Biết được những thành tựu chủ yếu của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật : mỏy tớnh điện tử ; vật liệu mới ; “cỏch mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
+ Đỏnh giỏ ý nghĩa, tỏc động tớch cực và hậu quả tiờu cực của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc ỏp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
- Về kĩ năng : Rốn luyện cho HS cỏc kĩ năng : trỡnh bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phõn tớch, đỏnh giỏ sự kiện.
- Về tư tưởng, thỏi độ, tỡnh cảm: kiểm tra, đỏnh giỏ thỏi độ, tỡnh cảm của học sinh đối với cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử
II.HèNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hỡnh thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Cỏc nước Á, Phi, Mĩ La- tinh từ năm 1945 đến nay
Sự ra đời và phỏt triển của tổ chức ASEAN
Giải thớch sự phỏt triển của tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” -“ASEAN 10”.
Số cõu Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu :1/2 Số điểm : 1,5
Số cõu :1/2 Số điểm : 1,5
Số cõu . 3 điểm = 30%
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
2. Mĩ , Nhật Bản , Tõy Âu từ năm 1945 đến nay
Phõn tớch sự phỏt triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ . Chớnh sỏch đối nội , đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh .
Vỡ sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Số cõu Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 2/3
Số điểm: 2
Số cõu: 1/3
Số điểm: 1
Số cõu3 điểm= 30 %
3. Cỏch mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trỡnh bày những thành tựu chủ yếu của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật : mỏy tớnh điện tử ; vật liệu mới ; “cỏch mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đỏnh giỏ ý nghĩa, tỏc động tớch cực và hậu quả tiờu cực của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc ỏp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
3. Cỏch mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Trỡnh bày những thành tựu chủ yếu của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật : mỏy tớnh điện tử ; vật liệu mới ; “cỏch mạng xanh” ; chinh phục vũ trụ...
Đỏnh giỏ ý nghĩa, tỏc động tớch cực và hậu quả tiờu cực của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật : những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và hạn chế của việc ỏp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Số cõu: 3/4
Số điểm: 3
Số cõu: 1/4
Số điểm: 1
Số cõu 4 điểm=40 %
Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 1/2 +3/4
Số điểm: 4,5
45 %
Số cõu: 1/2+2/3
Số điểm:3,5 35%
Số cõu:1/3+1/4
Số điểm: 2
20%
Số cõu: 3
Số điểm :10
100 %
IV. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS ............. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kỡ I) LỚP 9
MễN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phỳt
Cõu 1 (3 điểm) Hóy cho biết sự ra đời, mục tiờu và quỏ trỡnh phỏt triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
Cõu 2 (3 điểm) Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phỏt triển như thế nào? Theo em trong những nguyờn nhõn phỏt triển kinh tế của Mĩ thỡ nguyờn nhõn nào quan trọng nhất? Tại sao?
Cõu 3 (4 điểm) Cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đó đạt những thành tựu kỡ diệu như thế nào? Hóy phõn tớch những tỏc động của nú đối với đời sống con người.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ......... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kỡ I) LỚP 9
MễN : LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 45 phỳt
Cõu 1 (3 điểm) Hóy cho biết sự ra đời, mục tiờu và quỏ trỡnh phỏt triển từ “ASEAN 6” đến “ASEAN 10”?
Sự ra đời : (1 điểm) Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đụng Nam ỏ ngày càng nhận thức rừ sự cần thiết phải cựng nhau hợp tỏc để phỏt triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của cỏc cường quốc bờn ngoài đối với khu vực. Ngày 8 8 1967, Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đó được thành lập tại Băng Cốc (Thỏi Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đụ-nờ-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lớp-pin, Thỏi Lan và Xin-ga-po .
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
- Mục tiờu : (0,5 điểm)
"Tuyờn bố Băng Cốc" (8 1967) xỏc định mục tiờu của ASEAN là tiến hành sự hợp tỏc kinh tế và văn hoỏ giữa cỏc nước thành viờn trờn tinh thần duy trỡ hoà bỡnh và ổn định khu vực.
Từ "ASEAN 6" phỏt triển thành "ASEAN 10" : 1, 5 điểm)
Sau Chiến tranh lạnh, nhất là khi "vấn đề Cam-pu-chia" được giải quyết, tỡnh hỡnh Đụng Nam Á đó được cải thiện rừ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiờn là sự mở rộng cỏc thành viờn của Hiệp hội. Lần lượt cỏc nước đó gia nhập ASEAN : Việt Nam vào năm 1995, Lào và Mi-an-ma - năm 1997, Cam-pu-chia - năm 1999.
Với 10 nước thành viờn, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng cú uy tớn với những hợp tỏc kinh tế (AFTA, 1992) và hợp tỏc an ninh (Diễn đàn khu vực ARF, 1994). Nhiều nước ngoài khu vực đó tham gia hai tổ chức trờn như : Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Ấn Độ,...
Cõu 2 (3 điểm)
Kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 phỏt triển như thế nào? Theo em trong những nguyờn nhõn phỏt triển kinh tế của Mĩ thỡ nguyờn nhõn nào quan trọng nhất? Tại sao?
-
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
-Sự phỏt triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay: (1 điểm)
Sau Chiến t
File đính kèm:
- de_tai_tap_huan_cong_tac_bien_soan_ma_tran_de_kiem_tra.ppt