Nội dung
Sự cần thiết của XHH trong ngành lâm nghiệp
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Chính sách liên quan
Thuận lợi, khó khăn và giải pháp
32 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Quan điểm của đảng và nhà nước về xã hội hoá trong ngành lâm nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HOÁ TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP
Sự cần thiết của XHH trong ngành lâm nghiệp
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Chính sách liên quan
Thuận lợi , khó khăn và giải pháp
Nội dung
Sự cần thiết của XHH trong ngành lâm nghiệp
XHH nghề rừng
Lâm nghiệp xã hội
Giao đất giao rừng
Cho thuê đất lâm nghiệp
Cổ phần hóa doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước
“ Việc thực hiện xã hội hóa lâm nghiệp chưa có chuyển biến rõ rệt ” .
XHH là một phương thức , một công cụ để hỗ trợ thúc đẩy phát triển lâm nghiệp .
Sự cần thiết của XHH trong ngành lâm nghiệp
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Sự tham gia rộng rãi của các chủ thể trong xã hội như hộ gia đình , cá nhân , cộng đồng và các tổ chức vào thực hiện các hoạt động gây trồng rừng , bảo vệ rừng , khai thác lâm sản và các dịch vụ môi trường ; mang lại lợi ích thiết thực cho các thủ thể tham gia ; mà trước đó các hoạt động này do các cơ quan Nhà nước , các thành phần kinh tế Nhà nước và tập thể quản lý và thực hiện là chủ yếu .
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Sự tham rộng rãi của các chủ thể trong xã hội vào các hoạt động lâm nghiệp
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Quá trình chuyển hoá từ một hoặc một số chủ thể quản lý và chi phối sang nhiều chủ thể cùng tham gia
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Hướng tới lợi ích của các chủ thể và toàn xã hội
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Một quá trình nhận thức qua việc tuyên truyền , vận động , thuyết phục mọi tầng lớp nhân dân , đơn vị tổ chức xã hội , đoàn thể , các cấp các ngành cùng tham gia thực hiện các hoạt động lâm nghiệp trong những điều kiện , hoàn cảnh cụ thể , nhằm đạt được mục tiêu nhất định
Quan niệm về XHH trong ngành lâm nghiệp
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
“ Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển , trở thành hình thức kinh tế phổ biến , thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh và sở hữu ” Văn kiện ĐH Đảng X
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
1. Mục tiêu cuối cùng của xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
2. Xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu trong ngành lâm nghiệp
3. Khuyến khích sự tham gia của các chủ thể
4. Xã hội hóa nền tài chính lâm nghiệp
5. Xã hội hóa giáo dục , đào tạo lâm nghiệp và khuyến lâm
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
1. Mục tiêu cuối cùng của xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Xã hội hóa được coi là phương thức và công cụ để đạt mục tiêu tạo thêm 2 triệu việc làm mới trong lâm nghiệp ; tăng thu nhập , góp phần xóa đói giảm nghèo70% số hộ trong các vùng lâm nghiệp trọng điểm
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
2. Xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu trong ngành lâm nghiệp
Giao đất lâm nghiệp :
Cả nước có 12.617.057 ha rừng của toàn quốc :
Ngoài QD QL và SD 3.742.476 HGĐ: 2.854.883 ha, tập thể : 559.470 ha, lực lượng vũ trang : 262.493 ha và xí nghiệp liên doanh : 66.630 ha) chiếm 29,67% diện tích rừng ;
Nhà nước sử dụng 6.057.392 ha (DNNN: 2.878.701 ha, BQLR phòng hộ : 1.553.285 ha, BQLR đặc dụng : 1.625.046 ha) chiếm 48% diện tích rưng ;
số còn lại là 2.816.191 ha chưa giao
THÀNH CÔNG
HẠN CHẾ
CHỦ TRƯƠNG
THÀNH CÔNG
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
2. Xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu trong ngành lâm nghiệp
Quản lý rừng và đất rừng còn nhiều bất cập , tiến độ giao đất , giao rừng chậm ; nhiều địa phương chưa mạnh dạn tổ chức giao rừng tự nhiên và rừng trồng cho dân , đặc biệt giao cho cộng đồng , hộ gia đình và tư nhân ; sự tham gia các hoạt động lâm nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh chưa tương xứng với tiềm năng .
THÀNH CÔNG
HẠN CHẾ
CHỦ TRƯƠNG
HẠN CHẾ
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
Phát triển lâm nghiệp phải trên cơ sở đẩy nhanh và làm sâu sắc hơn chủ trương xã hội hóa nghề rừng , thu hút các nguồn lực đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng .
XHH m ột trong nh ững công cụ h ữu hi ệu để thu hút các thành ph ần kinh tế tham gia vào ngành lâm nghi ệp .
THÀNH CÔNG
HẠN CHẾ
CHỦ TRƯƠNG
HẠN CHẾ
CHỦ TRƯƠNG
2. Xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu trong ngành lâm nghiệp
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
2. Xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu trong ngành lâm nghiệp
DN ngoài quốc doanh được bình đẳng tham gia đầu tư vào 75% diện tích rừng sản xuất , 30% diện tích rừng phòng hộ và 15% rừng đặc dụng .
Đẩy mạnh cổ phần hóa các DN LN NN, Nhà nước không giữ cổ phần chi phối; phát triển các hình thức liên doanh liên kết giữa các công ty nhà nước với các doanh nghiệp tư nhân và cộng đồng trong trồng, bảo vệ rừng và chế biến lâm sản; phát triển kinh tế hợp tác trong lâm nghiệp .
THÀNH CÔNG
HẠN CHẾ
CHỦ TRƯƠNG
CHỦ TRƯƠNG
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
3. Khuyến khích sự tham gia của các chủ thể
Cả nước có 1.180.465 người sử dụng đất lâm nghiệp , trong đó của hộ gia đình và cá nhân : 1.173.829; UBND xã : 1.245; tổ chức kinh tế : 1.365; các tổ chức khác : 3.105; liên doanh với nước ngoài : 6; và 3 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 100%.
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
3. Khuyến khích sự tham gia của các chủ thể
Tập trung thu hút các hộ gia đình nông dân phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại
Khuyến kích phát triển quản lý rừng cộng đồng , phát triển hợp tác xã lâm nghiệp kiểu mới .
Khuyến khích khu vực tư nhân và phi Chính phủ tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm .
K huyến khích thành phần kinh tế tư nhân trong ngoài nước đầu tư vào kinh doanh rừng và chế biến lâm sản
CHỦ TH Ể CHÍNH
CHỦ TRƯƠNG
CHỦ TRƯƠNG
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
Các hộ gia đình , cá nhân , cộng đồng dân cư thôn , các HTX nông lâm nghiệp .
Các doanh nghiệp lâm nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước .
Các BQLR phòng hộ và đặc dụng .
Các tổ chức trong cộng đồng .
Các doanh nghiệp tư nhân trong nước và ngoài nước , các nhà đầu tư nước ngoài .
Các chủ thể gián tiếp : khu vực tư nhân , các tổ chức Quốc tế và Phi chính phủ và toàn xã hội
CHỦ TH Ể CHÍNH
CHỦ TRƯƠNG
CHỦ TH Ể CHÍNH
3. Khuyến khích sự tham gia của các chủ thể
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
4. Xã hội hóa nền tài chính lâm nghiệp
Nhà nước đầu tư để quản lý , bảo vệ và phát triển 85% diện tích rừng đặc dụng và 75% diện tích rừng phòng hộ ; toàn bộ diện tích còn lại của rừng đặc dụng , rừng phòng hộ và rừng sản xuất được đầu tư ngoài ngân sách Nhà nước .
Chủ trương tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước
Những khía cạnh XHH trong Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006-2020
5. Xã hội hóa giáo dục , đào tạo lâm nghiệp và khuyến lâm
Đưa giáo dục , đào tạo lâm nghiệp và khuyến lâm xuống cấp cơ sở , do đó một hệ thống giáo dục , đào tạo lâm nghiệp và khuyến lâm từ trung ương xuống địa phương được thiết lập .
Thu hút mọi đối tượng tham gia vào các hoạt động nhằm nâng cao nhân thức , kiến thức , kinh nghiệm quản lý , bảo vệ , sử dụng và phát triển tài nguyên rừng cho những người làm rừng , đặc biệt là các hộ nông dân , cộng đồng làm rừng .
Nhà nước tăng cường k huyến khích khu vực tư nhân và phi Chính phủ tham gia vào các hoạt động đào tạo và khuyến lâm bằng hình thức đấu thầu công kha i.
Chính sách của Nhà nước liên quan đến XHH trong ngành lâm nghiệp
Chính sách của Nhà nước liên quan đến XHH trong ngành lâm nghiệp
4 xu hướng của chính sách :
Chuyển từ lâm nghiệp dựa vào khai thác, lợi dụng tài nguyên rừng làm chính sang bảo vệ, nuôi dưỡng, gây trồng và làm giàu vốn rừng.
Chuyển từ lâm nghiệp quảng canh và độc canh cây rừng sang nền lâm nghiệp thâm canh và đa canh cây rừng theo phương thức lâm - nông kết hợp, kinh doanh lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng.
Từng bước chuyển từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm chính sang nền lâm nghiệp nhân dân có nhiều thành phần kinh tế tham gia .
Thực hiện phân cấp quản lý về lâm nghiệp bao gồm phân cấp quản lý Nhà nước về lâm nghiệp và quản lý sản xuất kinh doanh .
Chính sách của Nhà nước liên quan đến XHH trong ngành lâm nghiệp
Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho các đối tượng thông qua hình thức giao rừng , cho thuê rừng , công nhận quyền sử dụng rừng , nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác
Về quyền sử dụng tài nguyên rừng
Về đầu tư và tín dụng
Về chính sách hưởng lợi từ rừng
Các văn bản chính sách Nhà nước quy định rộng rãi đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư như : doanh nghiệp , hợp tác xã , doanh nghiệp của các tổ chức chính trị , chính trị - xã hội , hội nghề nghiệp ; nhóm kinh doanh , v.v ...
Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hgđ, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp quy định Chính sách này quy định rõ nguyên tắc xác định quyền hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân được giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp
Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Thực hiện 3 nhiệm vụ thúc đẩy, đó là: thứ nhất , tăng cường giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng; thứ hai , rà soát và quy hoạch lại 3 loại rừng trên toàn quốc; thứ ba, thực hiện Đề án sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh.
Kết quả của thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng.
Nhận thức của toàn xã hội về vai trò và tiềm năng của ngành.
Hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhiều tổ chức Quốc tế, Chính phủ và Phi chính phủ quan tâm, sẵn sàng hỗ trợ phát triển lâm nghiệp.
Những thuận lợi
Những khó khăn, thách thức
Một số giải pháp
Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Dân còn nghèo, trình độ kỹ thuật, quản lý trong kinh doanh rừng hạn chế.
Lợi thế về đặc điểm sản xuất của nghề rừng thấp nên kém hấp dẫn các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu tư vào lâm nghiệp.
Vấn đề đất đai trong thu hút đầu tư vào lâm nghiệp .
Những vấn đề liên quan đến liên doanh , liên kết giữa các thành phần kinh tế , các chủ thể trong quản lý , bảo vệ , phát triển TNR và sản xuất kinh doanh .
Những thuận lợi
Những khó khăn, thách thức
Một số giải pháp
Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp tăng cường xã hội hóa trong ngành lâm nghiệp
Sửa đổi bổ sung chính sách liên quan.
Rà soát các chủ rừng .
Thực hiện đề án sắp xếp, đổi mới lâm trường quốc doanh.
Tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm
Hợp tác quốc tế
Những thuận lợi
Những khó khăn, thách thức
Một số giải pháp
File đính kèm:
- de_tai_quan_diem_cua_dang_va_nha_nuoc_ve_xa_hoi_hoa_trong_ng.ppt