Đề tài: Người nông dân nghèo
Chết lặng trong xó nhà
ẩm thấp vì quá đói
Lận đận về chuyện chồng con,
nghèo quá nên suốt đời đi ở
Gặp phải thằng chồng vũ phu,
bị hành hạ một cách dã man
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài: Người nông dân nghèo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn học là nhân họcCHÍ PHÈO – NAM CAOPHẦN 1: TÁC GIẢĐỀ TÀI: NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈONhóm thực hiện:Lê Thu NguyệtĐoàn Thị Bảo Uyên Trước Cách mạng Tháng 8Hai đề tài chínhĐời thừa- Sống mòn.-Giăng sáng Chí Phèo- Lão Hạc.- Một bữa noNgười trí thức nghèoNgười nông dân nghèoNgười nông dân nghèoChí PhèoLão HạcHãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu viết về người nông dân của Nam cao??(1917 – 1951)Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng với việc hoàn thiện truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXCÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Chí Phèo (1941) Lão Hạc (1943) Một bữa no (1943) Dì Hảo Trẻ con không được ăn thịt chó Các tác phẩm này đề cập đến những vấn đề gì?????Nối nội dung tương ứng thích hợpAnh Cu Phúc(Điếu văn) Mụ Lợi(Lang rận)Nhu(Ở hiền) Chết lặng trong xó nhà ẩm thấp vì quá đói Lận đận về chuyện chồng con, nghèo quá nên suốt đời đi ởGặp phải thằng chồng vũ phu,bị hành hạ một cách dã man ?Tìm hiểu nội dung của một số tác phẩmNgười lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh dần dần bị tha hoá; Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho cường hào thâm độc để giết anh chết phần "người" trong con người Chí Phèo, biến Chí thành Phèo, biến người nông dân lương thiện thành quỷ dữ. Nỗi thống khổ ghê gớm của nhân vật:Chí Phèo bị xã hội vằm nát cả một mặt người, cướp đi linh hồn người, phải sống kiếp sống tối tăm của con vật lạ. Chí PhèoBản chất lương thiện của những con người khốn khổ. Chí Phèo đến với Thị Nở vói lòng yêu thương mộc mạc chân thành, sự chăm sóc giản dị của người đàn bà khốn khổ ấy đã làm thức tỉnh Chí Phèo. Luôn tha thiết mong được thương yêu, được cảm thông và được sống hoà nhập với mọi người. Không thể trở lại làm người lương thiện được. Chí Phèo bộc lộ tất cả bi kịch nội tâm đau đớn.Chí Phèo"Tao muốn làm người lương thiện () Không đựơc! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện được nữa. Biết không!".Người nông dân nghèo Một bà lão nghèo trải qua mùa đói kém, phải cho đứa cháu gái nội duy nhất đi làm con ở, con nuôi cho nhà giàu. Để tồn tại, bà ra chợ xin ăn nhưng lòng hảo tâm thiên hạ cũng chẳng lâu bền được khi mà họ cũng đang khốn đốn. Một hôm, bà cụ nghĩ đến nhà giàu mà mình đã cho đứa cháu nên tấp tểnh đến đây xin một bữa cơm. Nhà giàu cho bà ăn một bữa no thỏa thích. Ấy thế là, ăn xong về đến nhà thì bà tắc ruột mà chết MỘT BỮA NO Con của một người đàn bà nghèo bán bánh đúc, chưa kịp khôn lớn thì bị bán đi làm con nuôi cho đỡ một miệng ăn trong nhà và có thêm vài đồng bạc để “sang áo” cho bố. Rồi Dì Hảo về nhà chồng vào một buổi chiều có sương bay, bắt đầu cuộc đời là vợ, và thực ra là làm thuê nuôi một người chồng rượu chè, thô lỗ. Dì đẻ con, con chết, còn dì thì tê liệt. Người chồng rước vợ bé về, chúng trêu ghẹo trước mắt dì, còn dì vẫn cắn răng nhịn nhục. DÌ HẢONgười nông dân nghèo?Nội dung chính trong các tác phẩm viết về người nông dân là gì?VậyNội dung-Phản ánh thực trạng người nông dân nghèo bị bần cùng hóa, tha hóa do áp bức, đói nghèo-Phản ánh thực trạng xã hội tàn bạo, hủy hoại nhân tính con người-phát hiện và khẳng định nhân phẩm, bản chất lương thiện của người nông dânĐề tài: Người nông dân nghèoGiá Trị Nhân đạoGiá trị hiện thựcGiá trị tác phẩm1Đồng cảm, thương xót cho số phận bần cùng, tăm tối của người nông dân2Bênh vực quyền sống và nhân phẩm của những con người bất hạnh.3Đề cao và ca ngợi bản chất tốt đẹp của người nông dân lương thiện.Giá trị nhân đạo Viết về hiện tượng người nông dân bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa, Nam cao đã kết án đanh thép xã hội tàn bạo đã hủy hoại nhân tính của những con người bản chất vốn hiền lànhGiá trị hiện thực Nam Cao là nhà văn của hiện thực tâm lý , một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn“tâm hồn con người là sân khấu bi kịch và bi hài kịch của những xung đột tư tưởng, ý tưởng”Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
File đính kèm:
- Tac gia Nam Cao(1).ppt