• Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp mà cái đẹp thì bất cứ ai cũng luôn luôn muốn đạt được, muốn vươn tới cái đẹp, cái hoàn mĩ. Cũng chính vì cái đẹp luôn hiện diện xung quanh chúng ta mà ngày nay trong xã hội hiện đại không thể thiếu vắng nó.
Nghiên cứu học hỏi vốn cổ, đặc biệt là dòng tranh dân gian Việt Nam,là một trong những việc tối cần thiết cho sự phát huy nền Mỹ thuật dân tộc hiện đại. Từ lâu tuy đã có nhiều người quan tâm đến vấn đề này và có nhiều bài viết đăng trên sách báo nhưng mới chỉ đề cập tới từng phần.
Khi nghiên cứu về tranh dân gian Đông Hồ, chúng tôi nhận thấy đây là một kho tàng kiến thức đồ sộ phong phú về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật. Đặc biệt là nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ.
• Mặt khác do lòng yêu thích và say mê nghệ thuật, muốn tìm tòi khám phá nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian, để hiểu sâu hơn về bố cục, đường nét, màu sắc của tranh. Với lí do như vậy mà tôi chọn : “Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ” để nghiên cứu và áp dụng vào dạy học.
68 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học nghệ thuật trung ương Đề tài: Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. Thực hiện: Tổ 2 – Lớp ĐH Mỹ thuật 1. Lý do chọn đề tài Nói đến nghệ thuật là nói đến cái đẹp mà cái đẹp thì bất cứ ai cũng luôn luôn muốn đạt được, muốn vươn tới cái đẹp, cái hoàn mĩ. Cũng chính vì cái đẹp luôn hiện diện xung quanh chúng ta mà ngày nay trong xã hội hiện đại không thể thiếu vắng nó. Nghiên cứu học hỏi vốn cổ, đặc biệt là dòng tranh dân gian Việt Nam,là một trong những việc tối cần thiết cho sự phát huy nền Mỹ thuật dân tộc hiện đại. Từ lâu tuy đã có nhiều người quan tâm đến vấn đề này và có nhiều bài viết đăng trên sách báo nhưng mới chỉ đề cập tới từng phần. Khi nghiên cứu về tranh dân gian Đông Hồ, chúng tôi nhận thấy đây là một kho tàng kiến thức đồ sộ phong phú về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật. Đặc biệt là nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. Mặt khác do lòng yêu thích và say mê nghệ thuật, muốn tìm tòi khám phá nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian, để hiểu sâu hơn về bố cục, đường nét, màu sắc của tranh. Với lí do như vậy mà tôi chọn : “Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ” để nghiên cứu và áp dụng vào dạy học. 2. Tình hình nghiên cứu. Tranh dân gian Đông Hồ biểu hiện đời sống tình cảm, đời sống vật chất của con người, phản ánh ý thức lao động, sản xuất của nhân dân Việt Nam và cuộc sống xã hội, nền kinh tế, chính trị, phong tục tập quán ..thời xưa. Trước đây đã có rất nhiều nhà nghiên cứu về tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là dòng tranh Đông Hồ như Nguyễn Bá Văn – Chu Quang Trứ với tác phẩm “Tranh dân gian Việt Nam”... 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng: Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. Phạm vi nghiên cứu: Tranh dân gian Đông Hồ. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ đã nêu ở phần trên, chúng tôi cần phải thực hiện theo các phương pháp sau đây: - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp điền dã. 5. Dự kiến đóng góp đề tài. Qua đề tài này chúng tôi muốn khẳng định cái đẹp của tranh dân gian, từ cảm giác hài hoà do thế cân bằng giữ các yếu tố tạo lên từ đường nét, màu sắc cho đến bố cục... Trên cơ sở đó khẳng định tờ tranh tuyệt tác, khẳng định những yếu tố tạo hình đẹp. Đồng thời chúng tôi muốn đề tài của mình sẽ là tư liệu giúp các bạn học sinh, sinh viên hiểu biết thêm về nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. 6. Kết cấu đề tài. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Tình hình nghiên cứu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 5. Dự kiến đóng góp đề tài. 6. Kết cấu đề tài. Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung. 1.1. Giới thiệu về làng Hồ. 1.1.1. Vị trí địa lý 1.1.2. Tình hình đặc điểm kinh tế, xã hội. 1.2. Giới thiệu về tranh dân gian tranh Đông Hồ. 1.2.1. Cách làm tranh. 1.2.2. Chủ đề trong tranh dân gian 1.3. Chất liệu. Chương 2: Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. 2.1. Bố cục tranh dân gian. 2.2. Đường nét trong tranh. 2.3. Màu sắc trong tranh. Phần kết luận Tài liệu tham khảo. Phụ lục. Chương I: Những vấn đề chung. 1.1. Giới thiệu về làng Hồ. - Làng Đông Hồ xưa hay còn gọi là làng Mái. Các cụ làng Đông Hồ còn truyền lại mấy câu ca rằng: “Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về làng Mái với anh thì về Làng Mái có lịch, có lề Có sông tắm mát, có nghề làm tranh.” - Làng Đông Hồ nay thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đây là một làng ven sông Đuống và trên đường giao thông nối xứ Bắc (Bắc Ninh) với xứ Đông (Hải Dương), chỉ cách Hà Nội chừng 40 km. Vùng đất này trù phú, nông nghiệp phát triển, có nhiều nghề thủ công đời sống văn hóa cao, văn nhân đông, lễ hội nhiều và đặc sắc... tất cả đã tạo nên cái nôi,là “bà đỡ” cho một dòng tranh chân quê đậm đà chất dân tộc. Nội dung 1.2. Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ. Tranh dõn gian Việt Nam đặc biệt cú quan hệ với tranh dõn gian Trung Quốc. Nghệ nhõn Việt Nam tiếp xỳc với tranh dõn gian Trung Quốc qua Hoa kiều, học ở đú cả ý, cả kĩ thuật, nghệ thuật nhưng khụng sao chộp mà cú sỏng tạo riờng, phự hợp với tõm lớ và xó hội Việt Nam. Tranh dõn gian Việt Nam dự cú nhiều dũng tranh khỏc nhau nhưng nhỡn chung đều được dựng hỡnh theo kiểu lấy cỏc nột khoanh, lấy cỏc mảng màu và bao lại toàn hỡnh. Cỏc thành phần trong tranh khụng cú một điểm nhỡn cố định mà hầu hết được thiết kế để cú thể quan sỏt di động, từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Cỏch tạo màu cũng vậy, tất cả đều nhằm làm cho bức tranh thật dễ nhỡn. 1.3. Cách làm tranh. Do đặc điểm của tranh dõn gian là để phục vụ đời sống văn húa tinh thần của nhõn dõn, phục vụ việc thờ cỳng, trang hoàng cho ngày Tết cho nờn cần phải cú số lượng lớn mà giỏ cả khụng được đắt. Vỡ thế mà người làm tranh đó sử dụng phương phỏp khắc vỏn rồi từ đú sao in ra nhiều bức tranh. Nhỡn chung cỏch in tranh chủ yếu là sử dụng vỏn khắc. Cỏc bản vỏn khắc chủ yếu làm từ gỗ. Đầu tiờn nghệ nhõn sẽ khắc lờn bản gỗ đường nổi thể hiện những đường nột chớnh của tranh, sau này khi in tranh ra giấy, người làm tranh lại tiếp tục tụ vẽ để hoàn thiện bức tranh đú, cũn đối với một số tranh đơn giản thỡ người thợ khụng cần tụ vẽ thờm nữa mà tranh được đưa ra khi in xong. Nghệ thuật in tranh qua cỏc bản gỗ khắc nổi xuỏt hiện từ xa xưa, được lưu truyền từ đời nay qua đời khỏc. Ngoài cỏc dũng tranh sử dụng phương phỏp khắc thỡ cũn cú những bức tranh vẽ tay của cỏc nghệ nhõn. Phương phỏp vẽ tranh trực tiếp này chủ yếu được dựng ở vựng cỏc dõn tộc thiểu số ở vựng nỳi miền Bắc như người: Tày, Nựng, Dao... 1.3.1 . Kĩ thuật làm tranh dõn gian Đông Hồ: Khắc vỏn in: sỏng tạo ra “bản gốc” của mộc bản nghệ thuật, chỉ cú rất ớt người làm được. Tranh Đụng Hồ cũn cú cỏc bản khắc mảng màu, tranh bao nhiờu màu, khắc bấy nhiờu bản mảng; In tranh: Là một quá trình phức tạp gồm nhiều công đoạn nhỏ: từ việc pha giấy, bồi điệp, nhuộm giấy, đến việc pha chế màu sắc và in. Nghệ nhân in tranh, cầm ván in bên tay phải đóng sau ván in, rập đều mặt có nét khắc của ván in xuống mặt bìa đã bôi màu, để màu thấm đều vào ván in. Xong, ấn ván in lên tờ giấy dó bồi điệp. Sau đó, lật ngửa ván in có dính theo tờ giấy dó. Miết miếng xơ mướp cầm sẵn bên tay trái, xoa đều lên mặt sau tờ giấy để nét hoặc màu in đều lên giấy. Bóc tờ giấy điệp ra ta thấy hình vẽ hay những mảng màu to bẹt in nổi trên mặt giấy điệp. Một bức tranh có bao nhiêu màu thì in bấy nhiêu lần. Thao tác cuối cùng là in nét màu đen. 1.3.2. Chất liệu. Nghề làm tranh dõn gian sử dụng nhiều loại vật liệu: Giấy in tranh: giấy điệp giấy dú quột lớp điệp (x. Điệp) vẽ tranh Đụng Hồ], giấy trắng (tranh Hàng Trống), giấy đỏ (tranh Kim Hoàng). Gỗ: khắc vỏn in (cũn gọi “vỏn thuốc” bằng gỗ thị, thứ đến là gỗ thừng mực. Màu: màu “thuốc cỏi” bằng cỏc vật liệu lấy từ thiờn nhiờn như lỏ, hoa, khoỏng chất (tranh Đụng Hồ); màu hoỏ chất (cỏc dũng tranh khỏc). Tranh thường được in hoặc vẽ trực tiếp lờn giấy. Loại giấy phổ biến thường được cỏc dũng tranh dựng hơn cả là giấy dú. (Giấy dú là một loại giấy được sản xuất từ vỏ những cõy dú (dú giấy, dú liệt), theo quy trỡnh thủ cụng được truyền lại qua nhiều thế hệ ở một số làng nghề ở Việt Nam. Giấy dú được dựng cho vẽ tranh trong mỹ thuật dõn gian Việt Nam, đặc biệt là để làm giấy điệp cho tranh Đụng Hồ, hay lưu giữ cỏc tài liệu, nhờ vào nhiều ưu điểm, nổi bật nhất là độ bền theo thời gian.) Từ loại giấy này cú thể làm ra giấy điệp, loại giấy mà tranh Đụng Hồ sử dụng in hỡnh (Giấy điệp là loại giấy dõn gian của Việt Nam, thường được nhắc tới cựng với tranh Đụng Hồ. Trong quy trỡnh sản xuất giấy điệp, người ta nghiền nỏt vỏ con điệp, một loại sũ vỏ mỏng ở biển, rồi trộn bột đó nghiền với hồ (cú lẽ là bột gạo nếp đó được nấu) rồi dựng chổi lỏ cõy thụng quột lờn mặt giấy dú. Chổi lỏ thụng tạo nờn những ganh chạy theo đường quột và vỏ điệp tự nhiờn cho màu trắng, cú ỏnh lấp lỏnh những mảnh điệp nhỏ dưới ỏnh sỏng, cú thể pha thờm màu khỏc vào hồ trong quỏ trỡnh làm giấy điệp.) Đặc điểm của loại giấy này là độ bền rất cao, mà lại xốp nhẹ, khụng nhoố khi viết vẽ, ớt bị mối mọt, hoặc gũn gẫy, ẩm nỏt. Với đặc tớnh chống ẩm rất cao, giấy dú giỳp cho cỏc bức tranh khụng bị ẩm mốc, trường tồn cựng thời gian. Mỗi dũng tranh thường cú cỏch tạo màu, pha chế màu sắc riờng, nhưng nhỡn chung thỡ màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nờn từ những nguyờn liệu đơn giản, dõn dó bằng rất nhiều phương phỏp khỏc nhau. Từ loại giấy này cú thể làm ra giấy điệp, loại giấy mà tranh Đụng Hồ sử dụng in hỡnh (Giấy điệp là loại giấy dõn gian của Việt Nam, thường được nhắc tới cựng với tranh Đụng Hồ. Trong quy trỡnh sản xuất giấy điệp, người ta nghiền nỏt vỏ con điệp, một loại sũ vỏ mỏng ở biển, rồi trộn bột đó nghiền với hồ (cú lẽ là bột gạo nếp đó được nấu) rồi dựng chổi lỏ cõy thụng quột lờn mặt giấy dú. Chổi lỏ thụng tạo nờn những ganh chạy theo đường quột và vỏ điệp tự nhiờn cho màu trắng, cú ỏnh lấp lỏnh những mảnh điệp nhỏ dưới ỏnh sỏng, cú thể pha thờm màu khỏc vào hồ trong quỏ trỡnh làm giấy điệp.) Đặc điểm của loại giấy này là độ bền rất cao, mà lại xốp nhẹ, khụng nhoố khi viết vẽ, ớt bị mối mọt, hoặc gũn gẫy, ẩm nỏt. Với đặc tớnh chống ẩm rất cao, giấy dú giỳp cho cỏc bức tranh khụng bị ẩm mốc, trường tồn cựng thời gian. Mỗi dũng tranh thường cú cỏch tạo màu, pha chế màu sắc riờng, nhưng nhỡn chung thỡ màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nờn từ những nguyờn liệu đơn giản, dõn dó bằng rất nhiều phương phỏp khỏc nhau. Chương 2: Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. 2.1: Nội dung tranh dân gian Đông Hồ. - Tranh thờ: được cỏc trung tõm làm tranh dõn gian dành một tỉ lệ lớn. Sử dụng ở cỏc chựa, đền, điện, phủ và nhà dõn để canh gỏc, trừ tà, yểm quỷ (“Vũ Đỡnh - Thiờn Ất”, “Tiến Tài - Tiến Lộc”, “Tỏo quõn - Thổ cụng”, “Ngũ Hổ”...). Tranh làng Sỡnh (Huế), Đồ Thế (Nam Bộ) - theo mờ tớn để đốt thế mạng cho người sống; - Tranh chỳc tụng: chủ yếu là tranh Tết (“Gà - Lợn”, “Thất Đồng”, “Tam Đa”...); - Tranh sinh hoạt: phong phỳ, vui vẻ, đụi khi cú tớnh chõm biếm nhẹ nhàng (“Tứ quý”, “Tứ dõn”, “Đỏnh ghen”, “Hứng dừa”...); - Tranh lịch sử: được chọn lọc để miờu tả lớ thỳ (“Truyện Kiều”, “Trờ - Cúc”, “Bà Triệu cưỡi voi”, Ngụ Quyền, Trần Hưng Đạo ...). 2.2. Bố cục của tranh Hầu hết tranh dõn gian được vẽ theo quan niệm "sống" hơn "giống". Đường nột của mỗi bức tranh hết sức gạn lọc, thuần khiết, cốt sao rung cảm thẩm mỹ cho người xem hơn là vẽ đỳng luật. Cỏc thành phần trong tranh khụng cú một điểm nhỡn cố định mà hầu hết được thiết kế để cú thể quan sỏt di động, từ nhiều gúc độ khỏc nhau. 2.3. Đường nét trong tranh dân gian. Khi tìm hiểu đường nét trong tranh dân gian ta thấy: hầu hết tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam rất chú trọng về đường nét là danh giới giữa mảng màu này với mảng màu kia. Nó giữ cho màu đằm thắm hơn trên giấy. đường nét được xem là “ dáng” còn màu là men, “dáng “ đẹp và “ men” đẹp thì tác phẩm mới có giá trị và góp vào sự thành công của tác phẩm. Trong quan niệm tạo hình của các nghệ nhân không cần đến chi tiết làm trang sức, họ tìm cái đẹp, bản chất trên hình thể chủ yếu của sự vật và chỉ thể hiện bằng rất ít đường nét. Với các đường cong uốn lượn tạo cho người xem cái cười sảng khoái yêu đời, cái chất non tơ mơn mởn và hớn hởn của bức tranh “ Hứng dừa”. Trong tranh có những đường trên thân hình vạng vỡ của chàng trai leo cây hái dừa, đứng dưới là cô gái tóc xoã ngang lưng, mặc yếm hở mình hớn hở vén váy lên đón trái dừa sắp rơi xuống đường nét thạt uyển chuyển trên thân hình cô gái và những đường nét hoạ tiết rất sinh động của hai người hóm hỉnh quay đi quan sát và cây dừa... Các đường nét khác viền đậm khoẻ nhưng mềm mại khiến bức tranh toát lên vẻ tinh nghịch, tình tứ, yêu đời nhưng không chướng mắt, không thổ lộ. Và qua tranh “Đánh ghen” đường nét cũng tạo được sự ngoa ngoát đanh đá của hai bà vợ. Cách sử dụng đường cong rất tài tình đó của các nghệ nhân đã mang đến cho người xem những ấn tượng sâu sắc, thấy được nhiều mặt của vấn đề của cuộc sống. Bên cạnh những đường cong gây cảm giác êm nhẹ và bay bướm là sự kết hợp của những đường cong gây sự chững chạc, vững vàng và duyên dáng riêng. ở số đông các tranh đánh ghen , lợn đàn, hứng dừa, thầy đồ cóc, … ta thấy đường nét không nhiều hình to nền thoáng toát lên chất phóng thoáng của người nông dân. Đường nét to, mập sung sức và dứt khoát hướng người xem đến với tình cảm đôn hậu thoải mái của những người nông dân. Một nghệ thuật nữa của đường nét là những đường viền dứt khoát, cứng, rõ ràng có những nét run rẩy mềm mại như trong tranh “đánh ghen” cạnh những nét cứng cáp sắc bén của cây kéo của hai bàn tay của người vợ cả. Ngoài ra nghệ nhân dùng những mảng tạo hình, nét chỉ là điểm khuyết và lấy chính màu để tạo nét và cũng là một nghệ thuật rất phổ biến như trong tranh đánh vật, đám rước .... tác giả đã dùng nền của giấy để tạo mảng đẹp và những nét đen viền để điểm khuyết tạo hình không bị nhoà trên giấy điệp nên tạo nét. đây là một sáng tạo khá độc đáo của các nghệ nhân, khi in tranh họ đã biết lợi dụng những nét trống trên gỗ để tạo nét, mà cụ thể trong tranh ( trâu sen) trên mình trâu dầy đậm đặc mảng đen là những nét cong giữ nguyên màu nền... Tóm lại: Tranh khắc gỗ dân gian nét chủ yếu là diễn đường chu vi, có tính khái quát cao. Nghệ thuật của tranh dân gian là nghệ thuật của đường nét, các nghệ nhân đã nắm bắt được đặc điểm của đường nét để phối hợp nhuần nhuyễn tạo cho tranh một dáng vẻ riêng. 2.4. Màu sắc trong tranh dân gian Hẳn không ai lại không biết đất nước Việt Nam là đất nước có hình tia chớp. Là xứ nhiệt đới ánh nắng chan hoà và bạt ngàn màu xanh cây cỏ, rực rỡ màu sắc,cả trời mây sông nước, đồng ruộng. Dưới sự cảm thụ tinh tế của các nghệ nhân màu sắc trong thiên nhiên càng lộng lẫy trang hoàng, càng thi vị và có sức quyến rũ lạ thường. Trong tranh dân gian màu sắc hoàn toàn lấy từ thiên nhiên từ thảo mộc hay khoáng sản có sẵn. Qua bàn tay của các nghệ nhân đã tìm ra và sử dụng thành công các màu sắc trong tự nhiên và mỗi màu đó đều mang ý nghĩa ẩn dụ. Màu trắng bạc óng ánh như ánh bạc, màu vàng lấy từ vỏ con điệp tán nhỏ mới quét trên giấy gió mới tạo thành màu trắng óng ánh và quý phái. Màu trắng được tạo ra từ bẩy sắc cầu vồng do ảnh hưởng của ánh sáng lên nó mang ý nghĩa dao hoà và thế hiện cự sáng sủa, tinh khiết. Màu vàng ấm cúng lấy từ hoa hoè hay hạt dành dành, tượng trưng cho sự no đủ, tươi vui, mà của đồng lúa chín. Màu đỏ vàng tưng bừng náo nhiệt là màu lấy từ cay rang trên rừng trẻ nhỏ, đun kĩ ngày đêm, cô đặc thành màu đỏ, màu của sự hi vọng, của sự hăng hái phấn đấu của sự ca ngợi khác với mà đỏ sẫm của son chắc nịch lấy từ bột sủi son tán nhỏ... Màu xanh chàm tươi mát lấy từ lá chàm thể hiện sự thuần khiết, cao cả và sung mãn, mà của cánh đồng lúa đang thời con gái, thể hiện sự giàu có đầy đủ, tươi trẻ phồn vinh. Màu đen xốp nhẹ nhàng được tạo ra từ rơm và than lá tre khô được ngâm càng kỹ càng đen đậm tạo nên sự trắc khoẻ, sự bí ẩn, màu của sự giản dị, trung tính dễ hoà hợp với các màu khác. Các màu đứng cạnh nhau đều tạo ra những diến biến tâm lí ứng với luật ngũ hành ví dụ: + Màu vàng: biểu hiện tâm lí lo âu “ hoả” + màu đỏ: biểu hiện niềm vui “ mộc” + màu xanh: biểu hiện sự tức giận “ thổ” + màu trắng: biểu hiện sự buồn “Kim” + màu đen: biểu hiện tâm lí lo sợ “ thuỷ” Những màu bổ túc đứng cạch nhau chúng tôn nhau lên làm màu sắc thay đổi qua hiệu ứng của thị giác khi ta nhìn chăm chú vào một mẩu giấy đỏ trên nền trắng ta sẽ thấy một miếng sáng xanh lục hiện rõ dần để trồng lên gần khắp bề mặt của giấy. Như vậy, bất cứ một màu mạnh nào cũng đòi hỏi một màu duy nhất ứng với nó hợp thành một cặp màu bổ túc người ta gọi nó là ( màu bổ túc) Với những màu mạnh đứng cạnh nhau kể cả màu nền nhưng ta lại thấy bức tranh hết sức hài hoà tươi vui, tươi vui diễn tả nhiều ý nghĩa, chúng hoà quyện với nhau tạo cảm giác chín chắn, chắc khoẻ. Một kỹ thuật tài tình là sự tạo bông xốp cho mảng màu kín đặc tạo cảm giác thoáng đãng ví như trong tranh (gà đàn) mảng mà của gà con óng mượt và bông xốp hơn lên. Những màu sắc được chỉnh lại bằng những nét đen giúp hình khối vững vàng trên bề mặt tranh. Có thể nói màu được diễn tả trên nền tranh bằng sự đơn giản đến mức tối đa cùng với thủ pháp trồng màu tài tình đến kinh ngạc. Ngoài nghệ thuật trồng màu, dùng nét để diễn hình, các nghệ nhân còn dùng kĩ thuật lấy mảng đậm như trong tranh( trâu sen) các nghệ nhân đã dùng mảng đen đậm tạo hình con trâu, lên chỉ có một màu đen đặc, người xem có cảm giác bức tranh như bị thủng nhưng các nghệ nhân đã lợi dụng những chỗ trống trên ván in để gợi nét trắng của giấy nền. Với 3 màu nền: trắng điệp; vàng hoè; đỏ rang đã tạo ra mảng màu của tranh đông hồ. Bổ sung thêm các màu: màu đen; màu nâu đỏ; màu xanh chàm; màu váng ấm đến kĩ thuật pha trộn. Mặt khác, màu trên tranh dân gian phần lớn là các mảng bẹt, đồng bộ. Màu trong tự nhiên chịu sự tiếp nhạn ánh sáng của mặt trời có sáng tối, tạo khối, có bóng đổ, bóng hắt, nhưng khi đến với các nghệ nhân thì những trạnh thái bên ngoài đẫ bị tước bỏ để đi sâu vào bản chất của sự vật, chỉ dựa vào những bản chất của nó mà thôi. Tóm lại: cái đẹp trong tranh dân gian chính là cái đẹp của đường nét màu sắc đã đựơc các nghệ nhân tranh đông hồ sáng tạo lựa chọn, dùng thủ pháp ước lệ để dạt đến sự siêu thoát của tâm linh, nhưng không sa rời thực tại hiện hữu 3. Phần kết luận. Trong tranh dân gian việt nam mà tôi đã tìm hiểu ở trên để khám phá ra cái đẹp từ cảm giác hài hoà giữa các yếu tố tạo hình, đường nét màu sắc, bố cục.... Bởi lẽ đó mà chúng ta đã in lại những bức tranh của ông cha ta đã sáng tạo chọn lọc vốn kế thừa để đi sâu vào cuộc sống hiện đại bằng cái tươi mát của cha ông kết hợp với cái sôi nổi của thời đại. Ngày nay ở trên các mặt tranh như: lụa, sơn mài vẫn phản phất cái thẩm mĩ của tranh dân gian Một điều nữa mà tôi muốn khẳng định rằng tranh dân gian như là một viên ngọc quý cứ sáng và mãi lung linh. chính vì vậy tôi nghiên cứu, học tập tranh dân gian không nhằm mục đích nào khác là góp phần gìn giữ và bảo vệ di sản văn hoá dân gian của cha ông để lại, cũng như góp phần làm sáng mãi bản sắc của dân tộc ta. Sau khi nghiên cứu về đường nét và màu sắc trong tranh dân gian tôi thấy vốn tri thức về tranh dân gian chưa nhiều nhưng cũng đã phong phú hơn, để phục vụ tốt cho việc giảng dạy một bài mĩ thuật về tranh dân gian ở tiểu học. Qua đó các em có thể hiểu được phần nào về tranh dân gian Việt nam, giúp các em thêm yêu quê hương, yêu đất nước và con người việt Nam. 4. Tài liệu tham khảo. Tranh dân gian Việt Nam – Nguyễn Bá Vân, Chu Quang Trứ (Nhà xuất bản văn hoá - 1984) Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học – Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh – Nguyễn Thái Lai. 5. Phụ lục. Mở đầu Lý do chọn đề tài. Tình hình nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Dự kiến đóng góp đề tài. Kết cấu đề tài. Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung. 1.1. Giới thiệu về làng Hồ. 1.2. Giới thiệu về tranh dân gian tranh Đông Hồ. 1.3. Cách làm tranh. 1.3.1. Kỹ thuật làm tranh. 1.3.2. Chất liệu. Chương 2: Nghệ thuật tạo hình trong tranh dân gian Đông Hồ. 2.1. Nội dung tranh dân gian Đông Hồ. 2.2. Bố cục tranh dân gian. 2.3. Đường nét trong tranh. 2.4. Màu sắc trong tranh. Kết luận Thỏnh Giúng Thỏnh Giúng Thạch Sanh Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Bà Triệu Đinh Tiờn Hoàng Ngụ Quyền Trần Hưng Đạo Tỏo Quõn Phỳ quý Vinh hoa Bộ tranh lễ nghĩa (Em bộ ụm rựa) Bộ tranh lễ nghĩa (Em bộ ụm cúc) Tranh tứ bỡnh Tranh cỏ Tranh lợn Gà mẹ gà con Gà trống gà mỏi Gà trống Tranh voi Chơi cỏ Chơi chim Chơi diều Chơi sỏo Bịt mắt bắt dờ Đấu vật Chơi đu Mỳa rồng Mỳa lõn Rước đốn Mục đồng học bài Thày đồ cúc Vinh quy Nhà nụng Nghỉ ngơi Tranh hứng dừa Đỏnh gen Đỏm cưới chuột
File đính kèm:
- de tai dong ho.ppt