Đề tài Một số kỹ năng dạy trẻ khó khăn về học trong lớp học hoà nhập

 Sau bài này, học viên có khả năng:

ỉ     Nhận biết đúng trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.

ỉ     Xác định được một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập

ỉ     Vận dụng một số kỹ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học trong lớp hoà nhập.

ỉ     Tiến hành kế hoạch hỗ trợ cá nhân trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.

ỉ     Đánh giá kết quả giáo dục trẻ KKVH trong lớp hoà nhập

ỉ     Ủng hộ và tin tưởng vào khả năng phát triển của trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.

 

ppt65 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Một số kỹ năng dạy trẻ khó khăn về học trong lớp học hoà nhập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hạ Long, ngày 20 /7 / 2009 Mục tiêu Sau bài này, học viên có khả năng: ỉ     Nhận biết đúng trẻ KKVH trong lớp hoà nhập. ỉ     Xác định được một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập ỉ     Vận dụng một số kỹ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học trong lớp hoà nhập. ỉ     Tiến hành kế hoạch hỗ trợ cá nhân trẻ KKVH trong lớp hoà nhập. ỉ     Đánh giá kết quả giáo dục trẻ KKVH trong lớp hoà nhập ỉ     ủng hộ và tin tưởng vào khả năng phát triển của trẻ KKVH trong lớp hoà nhập. Nội dung Phần 1. Nhận biết trẻ khó khăn về học trong lớp hoà nhập Phần 2. Một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ khó khăn về học trong lớp hoà nhập Phần 3. áp dụng kỹ năng dạy học hoà nhập học sinh khó khăn về học trong một số môn học ở tiểu học Phần 4. Hỗ trợ cá nhân học sinh có khó khăn về học trong một số môn học ở tiểu học Phần 5. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh có khó khăn về học trong lớp hoà nhập Phõn bố thời gian MỘT SỐ KĨ NĂNG DẠY Trẻ khú khăn về học trong lớp học hũa nhập Bỏo cỏo viờn: Bùi Thị Quy Ba Chẽ – Quảng Ninh NHẬN BIẾT TRẺ Cể KHể KHĂN VỀ HỌC TRONG LỚP HềA NHẬP Phần 1 Mục tiờu của phần 1 Nhận biết trẻ KKVH Mụ tả được cỏc đặc điểm đặc trưng của trẻ KKVH Xỏc định được khả năng và nhu cầu giỏo dục của trẻ KKVH Cỏc hoạt động Tỡm hiểu về trẻ khú khăn về học Nhận biết cỏc dạng trẻ KKVH thường gặp Tỡm hiểu khả năng và nhu cầu trẻ KKVH Hoạt động 1. Tỡm hiểu về trẻ cú khú khăn về học Mục tiờu: Trỡnh bày ngắn gọn khỏi niệm về trẻ KKVH Nờu được một số dấu hiệu nhận biết trẻ KKVH Nờu tờn được cỏc dạng KKVH thường gặp 1) Hiểu về trẻ cú khú khăn về học 30 phỳt Khỏi niệm Khú khăn về học (LD (Learning Disabilities) ) là thuật ngữ chỉ tỡnh trạng, về cơ bản, khụng đến mức chậm phỏt triển như hiện tượng thiểu năng trớ tuệ núi chung, song người mắc khuyết tật này gặp nhiều khú khăn trong việc tiếp thu và sử dụng một số cỏc kĩ năng nhất định như kĩ năng nghe, hội thoại, đọc, viết, tớnh toỏn hoặc suy luận. Nguyờn nhõn dẫn đến khú khăn về học tập là do trung khu thần kinh bị tổn thương về chức năng, khụng liờn quan đến cỏc khuyết tật khỏc như khiếm thớnh, khiếm thị, thiểu năng trớ tuệ, cú vấn đề về tõm lý tỡnh cảm và cỏc nguyờn nhõn mang tớnh mụi trường . (Yamaguchi, năm 2000) Khú khăn về học và cỏc loại KT khỏc 2) Cỏc nghiờn cứu điển hỡnh Làm việc với Phiếu thực hành 1.1 và 1.2. - Những khú khăn được nờu ra trong mỗi trường hợp là gỡ? - Kể về một số trường hợp tương tự. 3) Tổng kết * Học sinh KKVH là: - HS cú biểu hiện sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa trớ thụng minh thực tế và trớ thụng minh học tập. - HS thường gặp khú khăn khi đỏnh vần, đọc, viết hoặc thực hiện cỏc phộp tớnh. Kết quả học tập về mụn Toỏn hoặc tiếng Việt thấp hơn hẳn so với cỏc bạn cựng lớp từ một đến vài năm. - HS học kộm khụng phải do lười biếng hay bị cỏc KT như khiếm thớnh, khiếm thị, KTVĐ hay KTTT, khụng mắc cỏc rối loạn cảm xỳc hoặc ớt cú cơ hội học tập. * Cỏc dạng KKVH: - KK về đọc - KK về viết - KK về tớnh toỏn Hoạt động 2. Nhận biết cỏc dạng trẻ KKVH Mục tiờu: Mụ tả dấu hiệu nhận biết cỏc dạng KKVH Sử dụng cỏc dấu hiệu để nhận biết cỏc dạng trẻ KKVH Phõn tớch được cỏc đặc điểm của trẻ KKVH 2.1. Những biểu hiện của trẻ khú khăn về học 30 phỳt * Hoạt động nhúm: Nghiờn cứu phiếu thụng tin (1.1, 1.2) và phiếu thực hành 1.3. Trẻ được cung cấp trong phiếu cú đặc điểm gỡ về viết/ tớnh toỏn? Trong lớp thầy/ cụ cú những học sinh như thế khụng? Bổ sung những đặc điểm khỏc nếu cú. Những đặc điểm nào thầy/ cụ cho là đặc trưng và dễ nhận thấy nhất? * Thảo luận cả lớp Những biểu hiện của trẻ khú khăn về đọc 3 tiờu chớ đỏnh giỏ kĩ năng đọc: Tốc độ đọc thành tiếng Số lỗi khi đọc Khả năng hiểu văn bản Yờu cầu về tốc độ đọc thành tiếng: Lớp 1: 30 tiếng/ phỳt Lớp 2: 50 tiếng/ phỳt Lớp 3: 70 tiếng/ phỳt Lớp 4: 90 tiếng/ phỳt Lớp 5: 100 tiếng/ phỳt Bắt đầu vào lớp 1: Khi quan sỏt tranh trẻ thường ớt chỳ ý đến cỏc chi tiết, nội dung Khi được nghe kể chuyện, trẻ khú nhớ nội dung, diễn biến và cỏc chi tiết trong cõu chuyện Cú vấn đề về giao tiếp: núi khụng rừ, phỏt õm sai, ngắt nghỉ khụng đỳng chỗ, ngữ điệu khụng phự hợp... Chậm tiếp thu cỏc biểu tượng và chữ cỏi. Cỏc lớp trờn Khụng đọc được Đọc vẹt Đọc được nhưng: Tốc độ đọc chậm Mắc nhiều lỗi Hiểu nội dung bài đọc hạn chế Khụng viết được Viết được nhưng kộm hơn hẳn so với cỏc bạn cựng lớp về: tốc độ viết, cỏch trỡnh bày bài viết... Hạn chế trong việc hoàn thành cỏc bài tập làm văn Chữ viết: điều khiển cỏc cơ cú vấn đề chữ viết bị đảo ngược hoặc chốn thờm kớ tự nột viết khụng rừ và khụng cú cỏc nột nối cỏc chữ cỏi với nhau Trẻ khú khăn về viết Khú khăn trong việc đếm đọc, viết và so sỏnh cỏc chữ số; mắc lỗi khi thực hiện 4 phộp tớnh cơ bản Khú khăn trong việc nhận biết và chuyển đổi cỏc đơnvị đo Khú khăn trong việc phõn biệt cỏc yếu tố hỡnh học và ỏp dụng cụng thức để tớnh chu vi, diện tớch và thể tớch cỏc hỡnh cơ bản Khụng hỡnh dung và tạo mối liờn hệ giữa yờu cầu của bài toỏn với việc giải bài nờn rất hạn chế trong việc giải bài toỏn cú lời văn. Trẻ khú khăn về toỏn - Khú khăn khi nhớ cỏc dữ kiện về số - Khú khăn trong việc học cỏc biểu bảng - Khú khăn trong việc sắp xếp trỡnh tự - Tớnh nhẩm: ã Khú khăn khi nhớ ã Khú khăn khi nhẩm nhanh Bài làm thường nhầm lẫn cỏc kớ hiệu +/x, ữ/ - - khú khăn khi nhớ phương phỏp làm bài - khú khăn về khỏi niệm, vd thời gian, tiền bạc, giỏ trị - khú khăn trong việc hiểu và nhớ ngụn ngữ túan học - khú khăn trong việc đọc và hiểu hướng dẫn Làm việc theo nhúm: đọc phiếu thụng tin 1.3 và túm tắt cỏc đặc điểm của HSKKVH 2.2. Đặc điểm của học sinh KKVH Kết luận Trẻ cú khú khăn về học thường cú biểu hiện sau: Học kộm Cú vấn đề về chỳ ý Trớ nhớ kộm Khả năng ngụn ngữ kộm Cú vấn đề về hành vi Khi đọc: Gặp khú khăn và nhầm lẫn trong việc phõn tớch cỏc õm và vần; nhầm lẫn cỏc chữ cỏi, đọc với tốc độ chậm và nhiều lẫn. Khi viết: Kộm hơn hẳn so với cỏc bạn cựng lớp về tốc độ viết, cỏch trỡnh bày, mắc lỗi chớnh tả, ngữ phỏp. Khi tớnh toỏn: Trẻ luụn cần nhiều đồ dựng trực quan để thao tỏc mới cú thể thực hiện được cỏc phộp tớnh cộng, trừ đơn giản. Luụn mắc lỗi khi thực hiện 4 phộp tớnh cơ bản, những phộp tớnh cú nhiều chữ số, cú nhớ, số thập phõn hay phõn số, bài toỏn cú lời văn... Mục tiờu: Xỏc định đỳng khả năng và nhu cầu giỏo dục của HSKKVH cấp tiểu học Cú thể đưa ra cỏc biện phỏp can thiệp Làm việc theo nhúm: Làm quen với mẫu phiếu Sử dụng mẫu phiếu Hoạt động 3. Tỡm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ KKVH Xỏc định đỳng khả năng và nhu cầu giỏo dục của trẻ KKVH là điều kiện tiờn quyết để tiến hành giỏo dục hũa nhập hiệu quả. Ngoài việc hoàn thành "Phiếu tỡm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh", giỏo viờn cần tiếp tục quan sỏt và tỡm hiểu về trẻ để hiểu rừ hơn về học sinh. Từ đú GV cú thể đưa ra cỏc biện phỏp giỏo dục phự hợp. Kết luận Q & A Cõu hỏi? Phần 2. Một số kỹ nĂng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hòa nhập (2 ngày) Mục tiêu Sau phần này, học viên có khả năng: Mô tả các bước khắc phục hạn chế trong việc học đọc, viết và tính toán cho trẻ KKVH. Trình bày được một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán. Vận dụng một số kỹ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán. Hoạt động 1. Tìm hiểu các bước dạy trẻ đọc Cá nhân động não -         GV đặt câu hỏi: Khi gặp HS có khó khăn về đọc thầy/cô đã dạy các em đó đọc theo những bước nào? Với mỗi bước hãy cho một ví dụ minh họa? -         HV suy nghĩ độc lập và ghi nhanh ý kiến của mình ra giấy A4 trong vòng 5 phút. Tìm hiểu một số kỹ năng dạy đọc (60 phút)   Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có khả năng: Trình bày được một số kỹ năng dạy đọc. Sử dụng được một số kỹ năng dạy đọc. Tiếp tục rèn luyện, hoàn thiện một số kỹ năng dạy đọc. v    Mỗi HV liệt kê ít nhất 1 kỹ năng dạy đọc cho học sinh đọc kém ra phiếu học tập. Một số kỹ năng dạy đọc 1. Phát hiện lỗi sai -         Yêu cầu trẻ đọc. -         Lắng nghe và đánh dấu những lỗi sai. -         Lập dánh sách các lỗi sai. -         Lí giải nguyên nhân trẻ mắc lỗi. -         Xác định thứ tự ưu tiên các lỗi cần sửa. 2. Lựa chọn bài đọc phù hợp -       Xác định mức độ đọc của trẻ. -       Điều chỉnh bài đọc có sẵn trong chương trình theo các hướng sau đây: Ưu tiên trẻ đọc các câu/đoạn dễ. Giảm độ dài bài đọc. Tăng thời gian để hoàn thành bài đọc. -         Sưu tầm, tập hợp các bài đọc ngoài chương trình nhưng phù hợp với khả năng và sở thích của trẻ. -         Thiết kế thêm các bài đọc để củng cố các nội dung vừa học. 3. Thực hành từng phần nhỏ -     Chia nhiệm vụ bài đọc thành từng phần nhỏ. -       Cho trẻ luyện đọc. -       Nếu trẻ mắc lỗi hãy hướng dẫn bằng cách làm mẫu và lặp lại nhiều lần. 4. Tập nối âm, vần -       Thiết kế các bài tập cho trẻ nhận biết và tập nối âm, vần. -         Làm mẫu hoạt động nối âm, vần theo các bước sau đây: Cho trẻ quan sát mẫu chữ viết âm, vần cần tập nối. GV vừa chỉ vừa đọc tiếng biểu thị âm/vần đó. GV phân tích cấu tạo của tiếng/vần vừa đọc (Ví dụ: vần “eo” gồm có âm “e” đứng trước, âm “o” đứng sau; đánh vần là “ e - o – eo” đọc là “eo”). Yêu cầu trẻ phát âm rõ lần lượt từng chữ cái. GV làm mẫu nối âm nhiều lần. Lúc đầu với tốc độ chậm, sau đó nhanh dần. Yêu cầu trẻ bắt chước nối âm theo cho tới khi trẻ tự nối các âm thành tiếng. -        Tổ chức cho HS luyện nối những âm/ vần đã biết. -       Khuyến khích HS chủ động sử dụng kỹ thuật nối âm/vần để ghép các âm/vần mới. 5). Tăng cường khả năng đọc đúng và tốc độ đọc. -         Sử dụng bút chỉ Tận dụng những đồ vật có sẵn, dễ kiếm để làm bút chỉ như: ngón tay trỏ, que tính, đuôi bút chì, các loại bút đã hết mực... Hướng dẫn HS sử dụng bút để chỉ vào chân các từ, và chữ cái trong lúc đọc. Khuyến khích và tạo cho HS thói quen luôn dùng bút chỉ khi đọc. Với các HS ít chú ý: Cho phép trẻ đánh dấu vào các từ đang đọc. HS sẽ biết mình đang đọc đến đâu và không bị xao nhãng bởi các chữ cái khác trong bài -         Sử dụng bút dấu dòng Yêu cầu trẻ đánh dấu vào những từ trẻ thấy khó đọc, đọc sai. Cho trẻ luyện đọc riêng những từ khó đó. -         Trình bày bài đọc với hình thức hấp dẫn. Tăng kích thước chữ. Dùng hình ảnh thay thế những từ khó đọc. Tách riêng bài đọc thành một bản riêng (khỏi SGK). Tách mỗi câu trong bài đọc thành từng dòng riêng biệt. -         Sử dụng thẻ nhớ Cùng trẻ liệt kê những từ trẻ thấy khó đọc, đọc sai. Hướng dẫn trẻ viết lại mỗi từ đó vào một thẻ nhớ. Khuyến khích trẻ sử dụng thẻ nhớ để luyện đọc từ đó Cho phép trẻ để thể nhớ có từ liên quan đến bài đọc ở vị trí thuận tiện trong giờ tập đọc. -   GV đọc mớm Xác định những từ đọc khó. Theo dõi HS đọc bài. Chủ động đọc trước từ khó để HS đọc theo từ đó mà không bị ngắt quãng bài đọc. 6). Sửa lỗi sai. -  - GV sửa lỗi Đánh dấu những lỗi HS đọc sai. Yêu cầu HS đọc và viết lại từ đó nhiều lần. Hướng dẫn HS đọc đúng. Tổ chức luyện đọc nhiều lần. -  - HS tự sửa lỗi Quy ước các dấu hiệu thể hiện là HS đọc sai theo từng dạng lỗi. Sử dụng các dấu hiệu đó một cách thống nhất. Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai. Hướng dẫn trẻ dùng thẻ nhớ. Khen gợi khi HS tự sửa lỗi. Khi HS có thói quen tự sửa lỗi GV giảm dần việc sử dụng các dấu hiệu. 7) Tăng cường khả năng đọc hiểu -         Xác định và giải nghĩa của những từ, cụm từ khó cho HS trước khi vào giờ học đọc. -         Khi HS đọc, đánh dấu những từ, cụm từ dài mà HS đọc sai để sửa. -         Khuyến khích trẻ kể lại nội dung bài đọc . -         Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung chính của bài. -        Trẻ sẽ học được nhiều điều từ việc tổ chức cho trẻ trả lời những câu hỏi: trẻ có thể trả lời bằng một vài từ. 8). Mở rộng vốn từ. -         - Sử dụng bảng từ v Xác định chữ cái/âm/vần HS vừa học v Lập bảng từ sử dụng chữ cái/âm/vần đó theo mẫu. Yêu cầu HS luyện đọc với bảng từ đó. -         Sử dụng từ điển tranh Hướng dẫn phụ huynh tự tạo hoặc mua cho trẻ từ điển tranh (theo SGK TV lớp 1). Hướng dẫn HS sử dụng cuốn từ điển đó. Yêu cầu HS sử dụng từ điển trong các hoạt động tập đọc. Khen thưởng khi HS sử dụng từ điển tranh. -         Sử dụng trò chơi Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Phát triển cây từ. 9). Tăng tính hấp dẫn cho hoạt động đọc - Tổ chức nhiều hình thức luyện đọc: GV đọc mẫu; học sinh đọc cùng với GV; học sinh đọc đồng thanh, HS đọc nối tiếp theo cặp; học sinh đọc cá nhân. Đọc từ khó; từng câu; từng khổ/đoạn; toàn bài. - Trình bày bài đọc đa dạng: Tách từng phần (câu/đoạn) ra các phiếu riêng. Tăng kích thước chữ. Bổ sung thêm hình ảnh vào bài đọc. - Thiết kế các bài đọc khác nhau thể hiện cùng một nội dung: Sử dụng nguyên bài đọc trong SGK. Ghi tóm tắt nội dung thành bài đọc. Ghi những câu chính thành bài đọc. Sử dụng nhiều dạng tài liệu khác nhau mà trẻ thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát... 10). Sử dụng phản hồi tích cực -         Liệt kê và sử dụng những phần thưưởng mà trẻ yêu thích. -         Đánh giá cao sự tiến bộ của trẻ -         Khen ngợi ngay khi trẻ đọc đúng bằng các từ tích cực như “tốt” “tuyệt”, “đọc đúng rồi”…. khi HS đọc tốt. Gợi ý cho trẻ xem xét lại lỗi đọc bằng cách nói “Em xem lại đi”, “Em thấy đọc thế đã đúng chưưa nhỉ?”. -      Động viên, khích lệ khi trẻ có biểu hiện chán nản để chúng có thể tiếp tục hoàn thành bài đọc. 11). Khuyến khích trẻ nhận ra sự tiến bộ của bản thân -         Cùng trẻ lập bảng theo dõi thành tích cho từng bài đọc hay tuần học. -        Hướng dẫn trẻ tự ghi lại kết quả đạt đưược để trẻ dễ dàng quan sát và nhận ra sự tiến bộ của bản thân. -        Khích lệ trẻ cố gắng và tự tin hơn trong các hoạt động liên quan đến việc đọc. 12). Hỗ trợ cá nhân (nội dung này sẽ đưược đề cập sâu sắc hơn trong phần 4 của tài liệu) - Trong giờ học: GV tìm những khoảng thời gian thích hợp để cho trẻ đọc riêng một mình. Khi các HS khác đọc thầm. GV hưướng dẫn trẻ đọc . Khi các HS hợp tác nhóm. GV quan sát hoạt động toàn lớp đồng thời dành từ 3 -4 phút để hưướng dẫn trẻ. Ưu tiên cho trẻ đọc lại các yêu cầu trong phiếu thảo luận nhóm. - Ngoài giờ học: Trẻ cần đưược dạy đọc cá nhân từ 30 – 45 phút /ngày. Chia làm nhiều khoảng thời gian ngắn trong ngày từ 10 – 15 phút/lần. Luyện đọc với riêng với cô; bạn; một người nào đó trong gia đình. Tập đọc với nhiều loại tài liệu mà trẻ thích: SGK; truyện; báo nhi đồng; tranh quảng cáo; nhãn hiệu; lời bài hát... GV luyện đọc cho trẻ hàng ngày. Thực hành một số kỹ năng dạy đọc (140 phút) Hoạt động nhóm nhỏ ( 45 phút) Chia lớp thành 5 nhóm và đặt tên cho từng nhóm như sau Nhóm 4 giờ - Nối âm vần Nhóm 5 giờ - Tăng khả năng đọc đúng Nhóm 6 giờ - Sửa lỗi Nhóm 7 giờ - Tăng cường đọc hiểu Nhóm 9 giờ -Tăng tính hấp dẫn cho hoạt động đọc Kết luận HS khó khăn về đọc học hoà nhập trong trường tiểu học cần nhận được sự hướng dẫn học đọc như tất cả các HS khác. Tuy nhiên, nếu việc đọc của trẻ chưa có nhiều tiến bộ GV có thể lựa chọn và áp dụng thêm những nhóm kỹ năng trong Đồng hồ kỹ năng dạy đọc. Đồng hồ kỹ năng gồm 12 nhóm kỹ năng dạy đọc cho HS khó khăn về đọc. Mỗi nhóm gồm nhiều kỹ năng cụ thể. Đây là những kỹ năng vừa dễ thực hiện vừa hiệu quả để dạy trẻ đọc kém. GV không nhất thiết phải sử dụng đủ 12 nhóm kỹ năng trong cùng một giờ học, mà tùy thuộc vào từng HS và từng hoạt động cụ thể để lựa chọn và áp dụng những nhóm phù hợp nhất. Trong suốt quá trình dạy trẻ đọc kém, nếu các GV thường xuyên sử dụng thì các nhóm kỹ năng này sẽ được hình thành và hoàn thiện. Hoạt động 3. Tìm hiểu một số kỹ năng điều chỉnh khi dạy trẻ khó khăn về viết Mục tiêu: Sau động này học viên có khả năng: Trình bày được các đặc điểm đặc biệt của trẻ viết kém. Phát hiện được những nhu cầu về dạy viết của HS viết kém. Sử dụng một số kỹ thuật điều chỉnh cho HS viết kém Thảo luận nhóm Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 5 HV. Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận và đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS mắc các lỗi về viết. Kết quả thảo luận của các nhóm được trình bày trên giấy A0. Kết luận Một số gợi ý để GV điều chỉnh hoạt động DH khi có HS KK về viết 1) Dạy cho trẻ viết kiểu chữ in (đọc thêm trong phiếu thông tin 2.4). 2) Đọc cho HS chép sau đó yêu cầu HS nhắc lại (giúp HS sửa những lỗi thiếu âm). 3) Lựa chọn bài viết phù hợp với khả năng và nhu cầu của HS: bảng chữ cái, câu, bài. 4) Sử dụng bài yêu cầu khoanh tròn những từ viết đúng chính tả trong số ba hay bốn lựa chọn thay cho cách viết chính tả theo kiểu truyền thống (viết cả bài). 5) Sử dụng hình vẽ để giúp HS ghi nhớ các từ khi viết. 6) Dạy HS viết những từ ngắn và dễ trong từng ngữ cảnh. 7) Yêu cầu HS làm thẻ nhớ hoặc đánh dấu những từ khó viết. 8) Lập bảng từ khó cho riêng trẻ. Đặt bảng từ đó ở vị trí trẻ dễ quan sát để trẻ thường xuyên nhìn thấy và sử dụng khi viết chính tả. 9) Dùng các trò chơi đánh vần để làm cho việc học viết trở nên hấp dẫn hơn. 10) Không trách phạt khi HS viết sai. Khoanh tròn từ HS viết sai. Yêu cầu HS đọc, viết lại nhiều lần từ đó. Hoạt động 4. Tìm hiểu một số kỹ năng dạy tập làm văn   Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có khả năng: Trình bày được các kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH. Sử dụng được một số kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH. Tiếp tục vận dụng và hoàn thành các kỹ năng dạy tập làm văn cho trẻ KKVH. Một số gợi ý dạy HS viết tập làm văn 1) Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan trên lớp. 2) Lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh khó khăn về viết bằng cách rút bớt yêu cầu và cho HS thêm thời gian để hoàn thành bài viết. 3) Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra như: giao cho HS một trang viết với những câu rời rạc; cùng HS sắp xếp các câu đó trở thành một bài tập làm văn hoàn chỉnh; tổ chức kể những câu chuyện có kết thúc mở và khuyến khích HS tưởng tượng ra kết thúc mới. 4) Phát triển ý tưởng bài viết bằng nhiều hình thức hấp dẫn: thảo luận các ý chính trước khi thực hiện bài tập làm văn; cho HS xem và bình luận về một bộ phim, sau đó trình bày ý kiến trước lớp. 5) Hỗ trợ HS sắp xếp lại các ý tưởng. 6) Cho phép HS thể hiện bài viết bằng nhiều hình thức khác nhau như: trả lời miệng hoặc ghi âm bài làm; ghi âm các cuộc nói chuyện; sử dụng bản đồ tranh ảnh để diễn đạt thay cho bài viết ra giấy. 7) Dành thời gian để HS luyện viết hàng ngày. Khuyến khích em viết ghi chú, nhật kí riêng. Hoạt động 5. Tìm hiểu các mức độ nhận thức trong học toán của trẻ KKVH Mục tiêu: Sau hoạt động này, HV có khả năng: Mô tả được các mức độ nhận thức trong học toán của HS khó khăn về toán. Xác định được mức độ nhận thức trong học toán của HS khó khăn về toán. Thiết kế bài tập phù hợp với mức độ nhận thức trong học toán của HS khó khăn về toán. Nghiên cứu phiếu thông tin 2.3 (trang 62) Cá nhân đọc phiếu thông tin 2.3 Các mức độ nhận thức trong học toán của HS KKVH và trả lời câu hỏi sau: 1)    Trong học toán HS KKVH có những mức độ nhận thức nào ? 2)    Với mỗi mức độ hãy tìm một ví dụ minh hoạ? Thiết kế các bài kiểm tra mức độ hiểu của HS (60 phút) Hoạt động nhóm nhỏ Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm từ 4 – 5 HV trong đó các GV dạy cùng khối lớp làm việc chung một nhóm. Phân công nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu phiếu thông tin số 2.6 “Mẫu kiểm tra mức độ nhận thức trong học toán của HS”. Chọn một nội dung dạy trẻ tính toán trong chương trình khối lớp mình phụ trách. Thiết kế bài kiểm tra mức độ hiểu của HS. Sản phẩm của nhóm được trình bày trên giấy A0 Kết luận: Khi dạy toán cho HS khó khăn về toán GV cần tính đến các mức độ nhận thức của từng em. Các mức độ nhận thức đó là: trực quan, bán trừu tượng và trừu tượng. Mức độ trực quan: HS cần thao tác trên các đồ vật. Nếu HS ở mức độ này GV cần giúp trẻ liên hệ giữa thao tác cụ thể với qui trình tính toán. Mức độ bán trừu tượng: GV vẫn sử dụng đồ dùng trực quan là những ký hiệu thay thế như: điểm (dấu chấm tròn to), đường kẻ... để HS tiếp thu được kiến thức. Mức độ trừu tượng: HS có thể giải các bài toán có lời văn bằng cách thực hiện các phép tính với các con số. để đạt được mức độ này HS khó khăn về toán cần tr ả i qua hai mức độ nói trên. Khi đánh giá kết quả học toán của HS khó khăn về toán, GV không chỉ thiết kế các bài tập nhằm trả lời câu hỏi: “HS có thực hiện đúng kết quả hay không?” mà còn xác định được “HS đang ở mức độ nhận thức nào về môn toán?”. Hoạt động 6. đề xuất quy trình phát hiện và sửa lỗi sai trong học toán   Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có khả năng: Trình bày được các bước tìm kiếm giải pháp khắc phục những khó khăn về học toán. Sử dụng các bước khắc phục những khó khăn về học toán. Yêu cầu HV hoạt động độc lập  ỉ  Phát hiện những lỗi sai của HS khi thực hiện các phép tính trong phiếu bài tập. ỉ  Giải thích nguyên nhân HS mắc các lỗi đó ? ỉ   đề xuất cách sửa từng lỗi cho HS. Kết luận Quy trình phát hiện và sửa lỗi sai trong học toán 1.       Phát hiện lỗi HS thường mắc khi học toán. 2.     Khuyến khích HS làm lại bài đó và nói lên cách mà em đã thực hiện. 3.     Quan sát, ghi lại trung thực quá trình HS thực hiện và tất cả các lời giải thích của HS. 4.     Xác định các chỗ sai trong lời giải thích. 5.     Tìm kiếm sự ngoại lệ cho mỗi lỗi sai. 6.    Lập danh sách các lỗi sai để làm rõ nguyên nhân gây ra những khó khăn trong tính toán của HS (Lời hướng dẫn hoặc ví dụ GV đưa ra không phù hợp; số lượng bài tập còn quá ít hoặc không sát, HS không được tri giác...) 7.      đề xuất biện pháp khắc phục   Hoạt động 7. Thực hành một số kỹ năng dạy toán   Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên có khả năng: Trình bày được các kỹ năng dạy toán. Sử dụng được một số kỹ năng dạy toán. Tiếp tục rèn luyện, hoàn thiện một số kỹ năng dạy toán. Thực hành một số kỹ năng dạy toán (140 phút) Hoạt động nhóm nhỏ ( 45 phút) Chia lớp thành 6 nhóm và phân công nhiệm vụ như sau: Nhóm 1 và 2: đọc và thực hiện nhiệm vụ trong phiếu thực hành 2.7. Nhóm 3 và 4: đọc và thực hiện nhiệm vụ trong phiếu thực hành 2.8 Nhóm 5 – 6:đọc và thực hiện nhiệm vụ trong phiếu thực hành 2.9 Hoạt động sắm vai (90 phút) GV nêu yêu cầu: Lần lượt từng nhóm thể hiện hoạt động sắm vai theo trình tự như sau: 1)     đọc to nhiệm vụ của nhóm 2)   Thể hiện hoạt động sắm vai trong 5 phút   Hoạt động 8 . Kĩ năng dạy HS giải bài toán có lời văn Mục tiêu: Sau hoạt động này, HV có khả năng: Xây dựng phiếu xác định mức độ giải bài toán có lời văn của HS kém toán Sử dụng phiếu để xác định mức độ học tập của HS kém toán. đề xuất những biện pháp giúp HS kém toán giải bài toán có lời văn Dạy HS khó học giải toán có lời văn.   Xây dựng phiếu xác định mức độ giải bài toán có lời văn của HS kém toán. Hoạt động nhóm nhỏ: Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm từ 4 – 5 HV trong đó các GV dạy cùng khối lớp làm việc chung một nhóm. Phân công nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu và xây dựng mẫu phiếu kiểm tra mức độ giải bài toán có lời văn của HS kém toán. Sản phẩm của nhóm được trình bày trên giấy A0. để giúp HS học giải được bài toán cơ lời văn 1. GV cần hỗ trợ hs: Đọc đúng đề bài. Nhận ra thông tin có liên quan. Xác định các bước và đơn vị để thể hiện bài giải. Xem xét chính xác các con số và tính toán, kiểm tra lại kết quả. 2. GV gợi ý để giúp học sinh giải bài toán tính cộng và trừ. Đọc: Câu hỏi là gì? đọc lại: Thông tin cần thiết là gì? Nghĩ: Các phép tính cần thưc hiện: thêm = cộng; Bớt = trừ.. Đã có đủ thông tin cần thiết chưa? Đây có phải là bài toán có nhiều bước giải không? Giải: Viết phép tính. Kiểm tra: Tính lại và so sánh. 3. GV yêu cầu HS: Đọc to bài toán lên. Diễn giải lại bài toán bằng lời. Thể hiện lại bài toán bằng tóm tắt hoặc sơ đồ. Nói lại đề bài. Đưa ra giả thuyết. Ước lượng. Làm tính. Tự kiểm tra.   Xin chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptlop 1(19).ppt
Giáo án liên quan